• Những người tham dự lễ hội đi bộ trên lửa (Hiwatari-Matsuri) được tổ chức  vào ngày Chủ nhật thứ hai của tháng Ba hàng năm tại ngôi đền thiêng Yuki-ji trên ngọn núi Takao-san thể hiện sự can đảm của mình bằng cách đi bộ chân trần trên lửa đỏ, than hồng.
  • Lá lốt có vị nồng, hơi cay, có tính ấm, người bình dân dùng lá lốt để nướng cá bằm vi viên nhưng ngon nhất là thịt bò nướng lá lốt. Trẻ con mê nhất món này, chúng gọi là bò lụi.
  • Ẩm thực đường phố là một phần không thể tách rời trong văn hóa phố cổ Hội An. Cùng trải nghiệm những món ngon khó bỏ qua khi đến phố cổ.
  • Thường người dân đất Võ dùng bánh tráng nướng qua lò than hồng. Bánh tráng vừa đủ độ chín phồng và thơm phưng phức, một hương vị riêng của Bình Định.
  • Người phương xa đến xứ Nẫu, trước tiên xin hãy bình tĩnh trước địa danh vì tính võ thuật rất cao như sông Côn núi Kiếm, tính âm nhạc cũng không vừa như núi Ông Nhạc, truông Bà Đờn, hòn Trống, hòn Chiêng,...
  • La Gi là một trong những bãi biển đẹp, hoang sơ ở Bình Thuận, sản vật phong phú không thua các vùng biển khác, trong đó cá đục nướng là món ăn không thể chê vào đâu được
  • Những ngày này, về miền biển Phú Vang (Thừa Thiên Huế) vào mỗi chập tối lại ngửi thấy mùi cá nướng thơm lừng. Đâu đó là những rổ cá còn tươi ròng, bếp than đỏ rực, thêm chén rượu quê để nhấm nháp cái vị ngon của mẹ biển.
  • Cật heo còn gọi là quả bồ dục, với chức năng gần giống như quả thận của con người. Cật heo tươi sẽ có màu sậm, đều màu, không lốm đốm những vết vàng, đỏ hoặc trắng.
  • Người bán một tay cầm bánh đa, một tay cầm quạt, phe phẩy trên chậu than hồng. Những chiếc bánh cứ thế mà nở phồng, nóng hổi, thơm vừng theo gió quạt.
  • Để tạ ơn và cầu trời đất, thần linh phù hộ cho mùa màng tốt tươi, gia đình con cháu khỏe mạnh, cứ khoảng tháng 10-11 âm lịch đến ngày rằm tháng Giêng, người Pà Thẻn lại tổ chức Lễ hội nhảy lửa