Thần linh

  • Một ngôi đền ở Ấn Độ kiếm được 22 triệu bảng Anh (hơn 600 tỷ đồng) một năm nhờ việc bán tóc của phụ nữ.
  • Người Việt xưa nay đều nghe quen câu dân gian “Đất có Thổ Công, sông có Hà Bá”. Có lẽ bởi thế mà bao đời nay từ khắp làng quê tới chốn phố xá, người dân có tục lệ cúng “Thổ địa” – cúng đất nơi cư ngụ.
  • Trong các nghi lễ của người Gia Rai, cầu mưa là một trong những nghi lễ quan trọng, cầu mong thần linh đem mưa về cho buôn làng để đồng bào Gia Rai ở khắp mọi nơi có cuộc sống ấm no, hạnh phúc…
  • Tin rằng ngôi làng đang bị ma quỷ ám, toàn bộ người dân ở đây đồng loạt bỏ nhà cửa vào một khu rừng gần thị trấn Krishnagiri ở Tamil Nadu, Ấn Độ để ở tạm.
  • Là tộc người có số dân ít nhất trong số 5 dân tộc rất ít người ở Việt Nam, nhưng đến nay người Brâu - hiện tập trung cư trú tại xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi (Kon Tum), vẫn giữ được lễ hội đâm trâu, một lễ hội truyền thống với ý nghĩa cầu mong cho dân làng làm ăn phát đạt, mùa màng bội thu, không có dịch bệnh... 
  • Tháng 3, hoa pơ lang nở đỏ trời, đồng bào dân tộc Ba Na lại tiến hành lễ hội Sơmă Kơcham- Lễ hội Cúng sân (“sơmă” nghĩa là cúng; “kơcham” có nghĩa là “cái sân). 
  • Với nhiều dân tộc, lễ cúng rừng là nghi lễ rất thiêng liêng với nhiều cấm kị, mang đậm nét văn hoá tín ngưỡng riêng của dân tộc mình. Ở thị trấn Mường Khương, huyện Mường Khương (Lào Cai), lễ cúng rừng đã trở thành ngày hội đại đoàn kết của 14 dân tộc cùng sinh sống trên địa bàn.
  • Một phụ nữ Thái Lan đã khiến nhiều người kinh ngạc khi dâng 300 đầu heo lên một ngôi chùa ở nước này.
  • Nghi lễ dựng cây Nêu và bộ Gu trong Lễ hội đâm trâu của người Cor tại Quảng Nam, được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
  • Cũng giống như nhiều cộng đồng dân tộc khác, đồng bào Ê Đê sống ở vùng miền núi Phú Yên (còn được gọi là người Ê Đê Mđhur, có nghĩa là “người ở phía mặt trời mọc Tây Nguyên”), vẫn còn giữ truyền thống là nhà sàn dài hơn 20m, có từ 12 - 14 cột, được chia làm ba gian và trong mỗi gian đều có một bếp lửa (Tneng Tprur).