Thành lập

  • Tổ hợp tác nuôi lươn tại xã Phú Thành A, huyện Tam Nông, Đồng Tháp là một điển hình cho mô hình tự nguyện liên kết ... Đặc biệt, tất cả đều nuôi lươn theo mô hình tận dụng thân cây bắp làm giá thể, đây là mô hình đang mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nuôi.
  • Tạo đầu ra về việc làm cho nông dân (ND), đó là mục tiêu của các lớp dạy nghề cho ND. Tuy nhiên, điều này là rất khó nếu không có sự liên kết, đặc biệt là trong đào tạo nghề nông nghiệp.
  • TS.Võ Trí Thành-Phó viện trưởng Viện quản lý kinh tế T.Ư khẳng định như trên tại Hội thảo quốc tế “Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) - Cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp Việt Nam”diễn ra ngày 10.6.
  • Đó là ý kiến của nhiều đại biểu tại Hội thảo “Tham vấn và chia sẻ kiến thức về sinh kế bền vững cho nông dân (ND) ở vùng rừng” do T.Ư Hội ND Việt Nam tổ chức ngày 9.6 tại Hà Nội.
  • Hai vùng trọng điểm là Lục Ngạn (Bắc Giang) và Thanh Hà (Hải Dương) đã bắt đầu vào vụ thu hoạch chính vải thiều. Sau thành công trong việc giải cứu dưa hấu ở Quảng Nam, “biệt đội giải cứu nông sản” dự định sẽ tiếp tục chiến dịch “giải cứu” vải thiều nhằm mua vải của người dân với giá cao hơn.
  • Đó là làng nghề Hội Am (xã Cao Minh, huyện Vĩnh Bảo, TP Hải Phòng) với nghề truyền thống rất đặc biệt: sản xuất cá giống. Họ nuôi cá bố mẹ cho đẻ, ấp thành cá bột, sau 3 - 5 ngày thì thả cá xuống ao ương khoảng 1 tháng thì xuất bán cá giống cho thương lái hoặc cho xe tải giao tận các hộ gia đình nuôi thủy sản. 
  • “Với sản lượng nhãn thu hoạch hàng năm khoảng trên dưới 35.000 tấn, nếu có xuất khẩu được sang thị trường Mỹ thì sẽ được giá cao và ổn định hơn. Tuy nhiên, nếu trước mắt không xuất khẩu được chỉ bán trong nước cũng không lo ế” – bà Đoàn Thị Chải – Phó Giám đốc Sở NNPTNT Hưng Yên khẳng định.
  • Sau nhiều năm gắn bó với chốn thị thành náo nhiệt của TP.Phan Rang – Tháp Chàm (Ninh Thuận), do đam mê nghề chăn nuôi nên Phạm Minh Quang đã rời bỏ mảnh đất yêu thương của mình mà đến xã Nhị Hà, huyện Thuận Nam (Ninh Thuận) lập nghiệp, cuộc sống đã bắt đầu thay đổi từ đây.
  • Một trong những yếu tố tạo nên thành công trong sản xuất nông nghiệp công nghệ cao (NNCNC) ở Đà Lạt (Lâm Đồng) là do việc dạy, học, làm nghề của bà con luôn gắn với yếu tố thị trường. 
  • Từ một lão nông sản xuất nông nghiệp theo lối truyền thống, tự sản tự tiêu, ông Nguyễn Văn Hiện (ngụ ấp Bình Hiếu, xã Long Bình, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang) đã biết liên kết với doanh nghiệp, tìm “lối thoát” cho sản phẩm của mình.