Thềm lục địa

  • Dân Việt - Chiều 11.4 đoàn công tác số 3 thuộc Bộ Công An cùng các bộ GTVT, NN & PTNT.., và các đại biểu, đã làm lễ tưởng niệm các liệt sỹ hy sinh trong khi làm nhiệm vụ tại thềm lục địa phía Nam của Tổ quốc.
  • (Dân Việt) - Ăn trên sóng biển, ngủ gối đầu lên sóng, đối đầu với sóng dữ và bão tố giữa trùng khơi là công việc thường nhật của những người lính nhà giàn DK1 giữ biển cho Tổ quốc.
  • Dân Việt - Chiều 13.1, hai chuyến tàu HQ 624 và HQ 636 đã xuất bến đến thăm chúc Tết các nhà giàn DK1 và đảo Côn Đảo, bãi cạn Cà Mau thuộc thềm lục địa phía nam của Tổ quốc.
  • Ngày 4.12, Bộ Ngoại giao Việt Nam ra thông cáo về việc Trung Quốc xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam, thể hiện ở các hành động như ra quy định đối với quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, và tàu cá Trung Quốc làm đứt cáp của tàu Bình Minh 02.
  • (Dân Việt) - Tổng Công ty Dầu khí Hải dương Trung Quốc (CNOOC) lại tiếp tục mời thầu quốc tế trái phép 26 lô dầu khí ở ngoài khơi, trong đó có 22 lô trên Biển Đông. Tổng diện tích mời thầu lần này lên tới 73.754m2.
  • (Dân Việt) - Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông vừa ra mắt cuốn sách “Dấu ấn Việt Nam trên Biển Đông” do TS Trần Công Trục - nguyên Trưởng ban Biên giới Chính phủ làm chủ biên.
  • (Dân Việt) - Theo đó, các lô dầu khí mà Tổng Công ty Dầu khí Hải dương Trung Quốc (CNOOC) mời thầu thăm dò - khai thác tại 9 lô trên Biển Đông nằm trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam.
  • (Dân Việt) - Ngày 27.6, Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam (PVN) đã tổ chức họp báo để thông tin chính thức về quan điểm của PVN trước việc Tổng Công ty Dầu khí hải dương Trung Quốc (CNOOC) mở thầu quốc tế 9 lô dầu khí nằm trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa VN (xem báo NTNN số 153/2012).
  • (Dân Việt) - Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lương Thanh Nghị nói như vậy trước việc ngày 23.6.2012, Tổng Công ty Dầu khí hải dương Trung Quốc thông báo chào thầu quốc tế tại 9 lô dầu khí nằm trong phạm vi vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam.
  • (Dân Việt) - Chính quyền Mỹ đang thúc giục các thượng nghị sĩ phê chuẩn Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển (UNCLOS) ra đời năm 1982, điều mà họ cho là rất quan trọng để đối lại Trung Quốc và duy trì ảnh hưởng của Mỹ tại châu Á.