Thuế giá trị gia tăng

  • Bộ Tài chính đã đề xuất tăng thuế VAT từ 10% lên 12% áp dụng từ ngày 1/1/2019. Lo ngại tăng thuế sẽ ảnh hưởng mạnh đến toàn bộ đầu tư - sản xuất và lưu thông mà cuối cùng là hàng triệu người dân bị tác động, nhiều bộ, ngành, hiệp hội, địa phương có ý kiến không đồng tình. Dẫu vậy, Bộ Tài chính vẫn kiên trì quyết tâm muốn tăng thuế VAT và chỉ “lùi một bước nhỏ”.
  • Bộ Tài chính đang đề xuất về phương án tính thuế với người bán hàng trên mạng. Theo đó, một sản phẩm hàng hóa bán qua mạng có giá trị từ 1 triệu đồng/lần trở lên sẽ thu thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập cá nhân theo tỷ lệ %.
  • Xung quanh đề xuất tăng thuế giá trị gia tăng (VAT) đối với các loại hàng hoá, dịch vụ, VCCI đã đặt ra một chuỗi câu hỏi: “Chính sách đó sẽ tác động như thế nào đến ngân sách, làm tăng, giảm nguồn thu như thế nào? Tác động cụ thể như thế nào đến người có thu nhập thấp?”, “Đánh thuế VAT vào chuyển quyền sử dụng đất có tác động tiêu cực đến thị trường bất động sản hay không?”.
  • Đề xuất sửa đổi bổ sung một số điều của 5 luật thuế, do Bộ Tài chính soạn thảo, chưa có đánh giá tổng thể tác động lên đời sống người dân và hoạt động sản xuất kinh doanh. Điển hình, các doanh nghiệp bất động sản và sản xuất kinh doanh nước ngọt, đang lên tiếng than phiền.
  • "Lấy ví dụ một người nghèo mỗi tháng có 3 triệu đồng thì phải bỏ 50% chịu thuế VAT, tức 1,5 triệu đồng mà chỉ cần nhân 2% thì mất thêm 30 nghìn đồng. Đối với một người nghèo như thế là rất đáng kể", chuyên gia kinh tế bình luận.
  • Trước bối cảnh nợ công tăng cao, Bộ Tài chính đề xuất tăng thuế giá trị gia tăng (VAT) với hàng hóa tiêu dùng, thậm chí cả với nhóm hàng hóa nông nghiệp. Song theo một số chuyên gia, việc tăng thuế sẽ khiến giá cả các mặt hàng tăng lên, kéo theo tiêu dùng giảm nên chưa chắc thu ngân sách đã tăng.
  • TS. Lê Xuân Nghĩa, nguyên Phó chủ tịch Uỷ ban giám sát tài chính quốc gia, ví thuế giá trị gia tăng (GTGT) như vãi thóc cho cả đàn gà, gà to gà bé gì đều bị cả. Nếu tăng thuế lên 12% thì người nghèo sẽ bị tác động mạnh.
  • Vào ngày 12.10, giáo sư Angus Deaton người Mỹ gốc Anh đã giành giải Nobel Kinh tế cho nghiên cứu về tiêu dùng, nghèo đói và phúc lợi xã hội. Bên cạnh chiến thắng đầy vẻ vang với giải Nobel kinh tế, trao đổi với trang Financial Times, ông Deaton chia sẻ 3 ý tưởng lớn của mình.
  • Từ ngày 1/10, giá nước sạch sinh hoạt ở Hà Nội sẽ tăng trung bình hơn 20%. Liệu việc tăng giá nước có đi cùng với chất lượng và đảm bảo nguồn cung khi mà người dân Thủ đô luôn phải đối mặt tình trạng thiếu nước, mất nước?