Tỉnh đồng tháp
-
Được người quen ở Hà Nội cho 4 cây nho thân gỗ từ vài năm trước. Đến nay, ông Nguyễn Văn Dũng (xã Tân Dương, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp) đã phát triển thành mô hình trồng nho thân gỗ, không chỉ thu hoạch quả mà ông còn ươm giống cây trồng để bán, cho thu nhập mỗi năm vài trăm triệu đồng.
-
Một thầy giáo ở huyện biên giới Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp, với niềm đam mê sáng tạo đã sáng chế ra chiếc máy rửa tay tự động "5 trong 1" vừa tiện dụng, vừa phục vụ đắc lực trong công tác phòng chống dịch tại trường học.
-
Tại xã Long Khánh B, huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp, anh Huỳnh Thanh Hùng đã tận dụng thời gian nhàn rỗi ngoài công việc chính và đất trống, tìm đến mô hình nuôi dê với phương pháp hoàn toàn mới, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
-
Ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XV tại đơn vị bầu cử số 3 của tỉnh Đồng Tháp, Bộ trưởng Bộ NNPTNT Lê Minh Hoan cam kết sẽ quan tâm đến việc chuyển đổi mô hình tăng trưởng trong nông nghiệp, nâng cao chất lượng, tiêu thụ nông sản để không còn cảnh "được mùa rớt giá".
-
Cù lao Long Khánh, huyện Hồng Ngự là vùng đầu nguồn của tỉnh Đồng Tháp được bao bọc bởi sông Tiền với nguồn nước ngọt dồi dào. Thế nhưng nói rằng những vườn cây ăn trái ở đây đang thiếu nước ngọt để tưới, sẽ không ít người sẽ vô cùng bất ngờ.
-
Vài năm trở lại đây, chủ chương chuyển đổi đất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng cây có hiệu quả kinh tế cao được các đại phương trong tỉnh Đồng Tháp triển khai một cách tích cực hiệu quả. Một trong số đó có mô hình chuyển đổi sang trồng cây Astiso đỏ (cây bụp giấm), mang lại nguồn thu nhập ổn định cho nhiều nông dân.
-
Vài năm trở lại đây, phong trào nuôi ba ba ở phường An Bình B, TP. Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp nở rộ và phát triển rất tốt, đem lại hiệu quả kinh tế cho nhiều nông dân ở địa phương này. Tuy nhiên, mô hình này đang gặp khó khăn khoảng 1 năm nay, giá ba ba liên tục sụt giảm khiến người nuôi mất 1 phần lợi nhuận.
-
Đến nay, tỉnh Đồng Tháp vẫn đang kiểm soát tốt tình hình phòng chống dịch bệnh Covid-19 tại tuyến biên giới và ngăn chặn người nhập cảnh trái phép, để có được kết quả này, bên cạnh những nỗ lực của ngành chức năng thì không thể không nhắc đến những hỗ trợ của người dân.
-
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đồng Tháp đang triển khai biện pháp quản lý đối với các trường hợp nuôi cá "lạ" trên địa bàn.
-
Vài năm gần đây, do được trồng thâm canh và trồng trên đất không ngập nước nên tràm ở Đồng Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp cho năng suất, chất lượng khá cao so với nhiều nơi. Mặc dù giá cả của tràm lên xuống tùy vào nhu cầu thị trường nhưng nguồn thu đem lại từ cây này giúp cho người dân phần nào yên tâm sản xuất.