Tỉnh đồng tháp
-
Là một trong những dòng sông đặc biệt nhất vùng châu thổ Cửu Long Giang, Vàm Nao tuy chỉ dài hơn sáu cây số nhưng lại khá đặc biệt, bởi nó nối liền sông Tiền và sông Hậu. Từ xa xưa nơi đây đã nổi tiếng là dòng sông dữ, nước chảy xiết rất mạnh, ghe thuyền khó qua lại.
-
Mùa nước nổi ở miền Tây chưa thấy đâu, nhưng thời điểm này, các loại ngư cụ phục vụ dân làm nghề bà cậu đánh bắt, nuôi trồng thủy sản mùa lũ năm 2020 ở huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp đã hoạt động nhộn nhịp...
-
Ông Nguyễn Văn Lế, sinh năm 1960, ngụ tại ấp Thống Nhất, xã Phú Thọ huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp đang sở hữu 2 cục đá kỳ lạ, nghi là đá quý hiếm. Nhiều người đến hỏi mua 2 cục đá lạ này nhưng ông Lế chưa bán.
-
Nông dân các huyện Tam Nông, Thanh Bình. Tân Hồng, Hồng Ngự, Tháp Mười…ơ tỉnh Đồng Tháp hiện đang thu hoạch cuối vụ lúa Hè Thu năm 2020 cũng là thời điểm săn bắt chuột đồng. Thường thì chuột đồng ở miền Tây nói chung và ở Đồng Tháp nói riêng chỉ rộ nhiều khi mùa nước nổi...
-
Từ hơn hai năm nay, chị Nguyễn Thị Ngọc Hân (ở xã Phú Thọ, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp) đã mạnh dạn khởi nghiệp và thành công với sản phẩm yến sào Đại Thành PT, vừa cho thu nhập cao - vừa tạo việc làm ổn định bền vững cho người lao động.
-
Một thứ cây dại, trái dùng ăn chơi, ăn vặt, mọc ở các kênh mương, nay được anh nông dân Phạm Châu Tuân (xã Hiệp Hòa, Đức Hòa, tỉnh Long An) trồng trong vườn hái trái bán thu lãi khoảng 200 triệu đồng/năm. Đó là cây cà na.
-
Để phát triển bền vững nghề sản xuất lúa giống chất lượng cao, cuối tháng 7/2020, “Hòa Bình Hội quán” tại xã Hòa Bình, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp sẽ tổ chức ra mắt và đi vào hoạt động. Đây là hội quán thứ 7 của huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp…
-
Hằng năm, khu vực đầu nguồn tỉnh Đồng Tháp thường đón lũ sớm từ dòng thượng nguồn sông Mê Kông. Do vậy cứ độ tháng 5, tháng 6 âm lịch, khi kết thúc vụ sản xuất, người dân ở đây khép lại chuyện đồng áng để tất bật chuẩn bị ngư cụ mưu sinh mùa nước nổi.
-
Cường nhắn tin cho người phụ nữ lớn hơn 7 tuổi, dọa sẽ tạt axít và giết những người thân trong gia đình, buộc nạn nhân phải đưa tiền.
-
Một trong những nông dân đi đầu trong việc chuyển đổi sang trồng nhãn Ido hiệu quả là anh Trần Văn Cưng (SN 1968) ngụ ấp Tân Lợi, xã Phong Hòa, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp. Hiện tại với khoảng trên 3,5ha trồng nhãn Ido, mỗi năm, anh Cưng thu lợi nhuận trên 600 triệu đồng, cao gấp nhiều lần so với nhãn tiêu da bò trước đây.