Tỉnh hưng yên
-
Bốn tấm bia đặt trong Lầu Tư văn ghi lại tên tuổi, sự nghiệp của những người đỗ đạt trong làng Phù Ủng (xã Phù Ủng, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên) qua các kỳ thi thời Lê, Nguyễn. Đây là những tấm bia có giá trị về mặt văn hóa, lịch sử, là nguồn tài liệu quan trọng để tìm hiểu về lịch sử khoa cử làng Phù Ủng.
-
Làng Nôm (xã Đại Đồng, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên) là Di tích lịch sử - kiến trúc nghệ thuật Quốc gia. Đây là ngôi làng cổ nhất Việt Nam đến nay vẫn giữ nguyên được những nét cổ kính đặc trưng của làng quê vùng đồng bằng Bắc Bộ xưa.
-
Một kẻ ăn mày quê Hưng Yên thi đỗ Trạng nguyên-huyền tích kỳ lạ về Lưỡng quốc Trạng nguyên Tống Trân
Truyện Nôm và vở chèo Tống Trân - Cúc Hoa được nhiều người biết tới, nhưng câu chuyện nghìn năm trước về vị Lưỡng quốc Trạng nguyên đầu tiên đã trở thành một huyền tích lạ khó lý giải. Vào thời vua Lý Nam Đế, ở xã An Đô, tổng Võng Phan, huyện Phù Dung (nay là thôn An Cầu, xã Tống Trân, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên)... -
Có mặt ở làng cổ Thanh Cù (Kim Động, tỉnh Hưng Yên) vào buổi sáng sớm, đúng ngày diễn ra phiên họp chợ, cảm nhận không khí của những buổi chợ xưa. Chợ Gò của làng cổ Thanh Cù nổi tiếng với câu ca dao: Hưng Yên có mấy chợ to/Tiếng đồn to nhất, chợ Gò đã lâu/Có sông, có bến, có cầu/Kẻ buôn người bán đâu đâu cũng về...
-
Nuôi con thú vốn xưa là động vật hoang dã, một chi hội nông dân ở Hưng Yên nhà nào cũng có thêm tiền
Tiếp tục từ những thành công trong chăn nuôi từ các con nuôi truyền thống, các hội viên Chi hội nghề nghiệp chăn nuôi xã Phạm Ngũ Lão, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên đã mạnh dạn chuyển sang mô hình nuôi hươu lấy nhung. Đây là hướng đi mới của Chi hội sẽ hứa hẹn mang lại hiệu quả kinh tế cao. -
Tròn một năm sau khi Tháp đất nung được công nhận bảo vật quốc gia, đền An Xá, xã An Viên (huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên) tiếp tục có bảo vật thứ 2: Bệ thờ đất nung.
-
Bia “Đại Bi Diên Minh tự bi” (còn được gọi là Bia đá chùa Đại Bi) được tạo tác thời Trần (năm 1327), triều vua Trần Minh Tông. Bia "Đại Bi Diên Minh tự bi" hiện lưu giữ tại UBND xã Lạc Đạo (huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên) vừa được công nhận là Bảo vật quốc gia.
-
Được phục dựng lần đầu tiên vào năm 2022, năm nay là năm thứ hai xã Dạ Trạch (huyện Khoái Châu) tổ chức Lễ hội Triệu Việt Vương để tưởng nhớ vị vua duy nhất của tỉnh Hưng Yên đã góp phần đem lại một thời kỳ tự chủ của dân tộc.
-
Không chỉ cho vay với lãi suất “cắt cổ” hơn 2.300%/năm, số tiền cho vay lãi nặng lên đến hơn 20.000 tỷ đồng, thu lợi bất chính trên 8.000 tỷ đồng mà các đối tượng này còn tổ chức rửa tiền và chuyển tiền thu lợi bất chính trái phép ra khỏi Việt Nam với số tiền trên 5.000 tỷ đồng.
-
Nhiều năm trở lại, người trồng quất Tết ở xã Nam Phong (thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định) đã cách tân, chuyển hóa quất dáng tháp chóp sang quất dáng chuông. Trồng quất dáng chuông được nhiều khách hàng mua về trưng bày dịp Tết.