Kiện chống bán phá giá, trợ cấp, vi phạm xuất xứ… đang ngày càng được sử dụng thường xuyên trên thế giới. Là nền kinh tế hướng ra xuất khẩu, với hàng chục sản phẩm xuất khẩu tỷ USD, Việt Nam đã đang và sẽ đối diện với nhiều vụ kiện phòng vệ thương mại trong tương lai.
Tối 21/10, tại Hà Nội, nhân chuyến thăm chính thức của Tổng Thư ký Liên hợp quốc António Guterres tại Việt Nam, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc và Tổng Thư ký Liên hợp quốc đã chủ trì Lễ kỷ niệm 45 năm Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc (20/9/1977 - 20/9/2022).
Các tổ chức quốc tế đồng loạt hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong năm nay. Giá hàng hóa, nhất là lương thực và thực phẩm, đe dọa đẩy lạm phát lên cao hơn nữa.
Việc Nga rút khỏi các cơ chế hợp tác thương mại đa phương, trong đó có WTO làm gia tăng nguy cơ phân mảng của thương mại quốc tế và làm trầm trọng hơn những vấn đề kinh tế toàn cầu.
Các thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) ngày 17/6 đã chấp thuận một gói thỏa thuận thương mại mới, bao gồm các cam kết về y tế và an ninh lương thực, theo Reuters.
Việt Nam đã và đang phát huy vai trò của các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) như một công cụ để khai thác lợi ích từ các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới, bảo đảm môi trường thương mại công bằng, ngăn chặn tác động tiêu cực của hàng nhập khẩu...