• Đầu thế kỷ 13, từ những thảo nguyên hoang vu ở Trung Á, người Mông Cổ đã cất vó ngựa chinh phạt khắp lục địa Á – Âu và tạo nên một trong những đế quốc vĩ đại nhất thế giới. Thế nhưng binh đoàn hung hãn ấy đã bất ngờ bị chặn đứng bởi quân dân Đại Việt. Điều đó quả là khiến cho người ta phải đặt câu hỏi!
  • “Chương Dương cướp giáo giặc, Hàm Tử bắt quân thù” là hai chiến thắng oanh liệt của Đại Việt trong chiến dịch đẩy lui 500.000 quân Nguyên - Mông xâm lược lần thứ hai.
  • Trong lúc Thoát Hoan thua trận xiểng niểng, chạy dài từ Thăng Long về nước thì ở các hướng khác, quân Nguyên tiếp tục hứng chịu những đòn tấn công mạnh mẽ của quân dân Đại Việt.
  • Hưng Hiến vương Trần Quốc Uy cùng Hưng Vũ vương Trần Quốc Nghiễn thừa thắng đuổi tràn cả qua biên giới, đánh một trận nữa ngay tại châu Tư Minh, trong đất của nước Nguyên để triệt để tiêu diệt đạo quân xâm lược, cho quân giặc một trận nhớ đời.
  • Thời cơ thuận lợi để phản công khi quân Nguyên suy yếu sẽ trôi qua nếu quân dân Đại Việt không tận dụng được. Nhưng tất nhiên với tài trí của những nhân vật lớn trong một thời đại anh hùng, quân ta đã nắm bắt thời cơ và tận dụng triệt để.
  • Dĩ Dật Đãi Lao (Lấy Nhàn Chống Nhọc) là một kế sách kinh điển trong binh pháp cổ Phương đông. Nguyên lý kế này khá đơn giản. Đó khi quân giặc ở phương xa tới đánh thì ta cần giữ cái thế nhàn hạ của mình, khoét sâu vào sự nhọc nhằn, cực khổ của quân địch do phải đi xa để từ đó giành lấy chiến thắng. Nói thì dễ vậy, nhưng vận dụng vào thực tế làm cách nào để phát huy cái thế “nhàn” của ta, khoét sâu sự “nhọc” của địch là cả một kỳ công.
  • Sau một cuộc trốn tìm, rượt đuổi đầy kịch tính với quân địch, cuối cùng quân đội và triều đình Đại Việt cũng loại bỏ hoàn toàn sự truy đuổi của quân Nguyên để vượt biển hướng vào Thanh Hóa, bấy giờ là “đất trống” khi Toa Đô đã đi qua.
  • Trong lúc quân dân Thanh Hóa đồng lòng diệt giặc thì Chương Hiến hầu Trần Kiện manh tâm phản quốc, đã dẫn hơn 1 vạn quân bản bộ cùng gia quyến sang đầu hàng Toa Đô, dẫn đường cho giặc đánh vào Thanh Hóa.
  • Khối quân thứ hai do Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn chỉ huy, dẫn hơn 1.000 chiến thuyền ngược sông Thái Bình tập kích tái chiếm Vạn Kiếp. Dù rằng Thoát Hoan có quân đồn trú tại Vạn Kiếp nhưng hắn còn phải rải quân ở nhiều nơi khác nữa.
  • Đại Việt, tuy mất kinh đô như đã phá được một gọng kìm trong thế ba gọng kìm. Quân Đại Việt giờ đây lại tập trung đối phó thế gọng kìm mới. Phía bắc là quân của Thoát Hoan ào ào đánh xuống, phía nam là quân của Toa Đô thừa thế đánh lên.