Vào mỗi mùa thi, áp lực từ việc học hành, thi cử, áp lực từ chính bản thân, từ bạn bè, thầy cô, cha mẹ… khiến nhiều học sinh bị rơi vào trạng thái căng thẳng, lo âu và trầm cảm.
Đang yên đang lành bỗng dưng chán nản, mệt mỏi, không muốn động đậy và có ý nghĩ muốn chết, một phụ nữ đi khám tâm thần và bất ngờ khi được chẩn đoán bị "trầm cảm theo mùa".
Quan hệ tình dục từ 11-12 tuổi, mang thai ngoài ý muốn phải phá thai hoặc làm mẹ khi vẫn còn là trẻ con đều mang lại những nỗi đau, gánh nặng rất lớn cho cả gia đình và trẻ em.
Khoa Nội tim mạch - Lão học, Bệnh viện Lê Văn Thịnh (TP.Thủ Đức, TP.HCM) liên tiếp nhận 2 trường hợp cấp cứu đe dọa đến tính mạng, nguy cơ tử vong rất cao do ngộ độc thuốc hạ huyết áp gây tổn thương thận cấp phải lọc máu cấp cứu.
Có thể nói, TP.HCM là địa phương đầu tiên của cả nước triển khai mô hình cấp cứu trầm cảm, một giải pháp khẩn cấp cứu người, đặc biệt là những bệnh nhân bị ảnh hưởng đến sức khoẻ tâm thần.
Chị Nguyễn Thu Phương chưa bao giờ nghĩ rằng, cô con gái bé nhỏ của mình lại có ngày vì quá áp lực với học hành, thi cử mà đã làm hại bản thân. Chị mong sẽ giảm bớt môn thi thứ 4 vào lớp 10 sắp tới.
Từng kiếm 1000$/1 tháng khi là sinh viên, đến trung niên ly hôn, thất nghiệp, Việt nhốt mình trong phòng, tuyệt giao với mọi người, 40 tuổi vẫn "ăn bám" cha mẹ. Việt chỉ là một trong khá nhiều đàn ông đang khiến cha mẹ đau lòng vì sống vô nghĩa ở tuổi trung niên.