• Trong đời sống của người K’Ho nói riêng và đồng bào các DTTS ở dãy Trường Sơn Tây Nguyên nói chung, từ bao đời nay chiếc gùi đã trở thành một vật dụng rất gần gũi, gắn bó và không thể thiếu trong đời sống của người K’Ho.
  • Đại lễ phục Việt Nam thời Nguyễn (1802 – 1945) như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bộ ảnh sưu tập lễ phục thời Nguyễn của nhà nghiên cứu văn hóa Trần Đình Sơn.
  • Ngày trước, về miền Tây, cứ mỗi hừng đông hay chiều tà, trên các dòng kênh con rạch thường thấy các cô gái, chàng trai, có cả những lão nông bận áo bà ba chèo xuồng ba lá tất tả ngược xuôi.
  • Dây thắt váy (người Cơ Tu gọi là cơ ting papah) từ lâu đã trở thành phụ trợ không thể thiếu trong trang phục truyền thống và góp phần tô điểm thêm vẻ đẹp duyên dáng của phụ nữ Cơ Tu.
  • Được bảo tồn qua nhiều thế hệ, trang phục truyền thống của phụ nữ Khmer Nam bộ mang nét duyên, nét độc đáo không thể lẫn lộn với bất kỳ một trang phục nào khác.
  • Dường như phái đẹp Việt xưa nay, bao giờ họ cũng chưa một phút hài lòng về sắc đẹp “trời cho” của mình. Lúc nào họ cũng muốn mình phải đẹp hơn, quyến rũ hơn.
  • Có lẽ rất ít ai biết người Cơtu vùng núi Quảng Nam, là một dân tộc ở vùng Trường Sơn có nghề nuôi heo để lấy nanh làm đồ trang sức.
  • Từ bao đời nay, những sản phẩm của nghề “gõ búc, đúc bạc” đã tồn tại nằm lòng cùng với đời sống của đồng bào Dao Tiền (xã Thái Học, huyện Nguyên Bình, Cao Bằng) là nhờ những thủ pháp kỹ thuật và nghệ thuật tinh xảo bậc nhất.
  • Trong suốt cuộc mưu sinh trên những núi đá đầy nắng, đầy gió, người phụ nữ Pà Thẻn đã tạo ra cho mình một sắc màu văn hóa mang đặc trưng của dân tộc mình.
  • Là một trong những tập tục kỳ lạ nhất ở Việt Nam bởi nơi đây, tất thảy đàn ông, từ già đến trẻ đều thường xuyên mặc váy trong các hoạt động sinh hoạt cũng như lao động của mình. Đó chính là những người đàn ông Chăm ở vùng biên giới An Giang.