Trao nhầm con
-
Vụ trao nhầm con ở Ba Vì (Hà Nội) đang là tâm điểm của dư luận. Mỗi người một ý, người dựa theo lý, người nói theo tình. Tôi cho rằng, việc hai cháu bé chưa được về với bố mẹ ruột của mình có nhiều lý do phía sau. Và, khi thỏa thuận, mọi người hãy nhìn vào đôi mắt của hai đứa trẻ, để đưa ra những quyết định trọn vẹn nhất.
-
Trong quá trình hoà giải, 2 bên gia đình có đề nghị BV hỗ trợ một khoản chi phí về những tổn thất của sự cố trao nhầm con.
-
Từ vụ Bệnh viện Đa khoa Ba Vì (Hà Nội) trao nhầm 2 bé trai vào năm 2012, chuyên gia tâm lý đã bày cách xử lý để tránh những cú sốc tâm lý, tổn thương cho con trẻ.
-
Callie mới 3 tuổi khi được phát hiện không phải là con ruột nhưng cô không có cơ hội đoàn tụ với bố mẹ đẻ vì họ đã qua đời.
-
Ông Phùng Văn Phượng chia sẻ, nhiều hôm cứ khoảng 20h tối, cậu bé H cứ chạy sang ôm ông nội khóc và nói: “Ông ơi, ông đừng bỏ con”.
-
Một cơ sở y tế ở Pháp bị buộc phải đền bù số tiền khổng lồ cho hai em bé bị trao nhầm, phụ huynh và các thành viên khác trong gia đình.
-
Theo luật sư, nếu hai bên gia đình không thoả thuận được trao con cho nhau, toà án sẽ ra quyết định cưỡng chế để "con được về với cha mẹ đẻ".
-
“Giá như sự việc chỉ là thiệt hại về vật chất, có lẽ tất cả đã dễ dàng xử lý hơn”.
-
Vụ việc Bệnh viện đa khoa Ba Vì (Hà Nội) trao nhầm con cho 2 gia đình mới được công bố khiến dư luận xôn xao, nhất là khi một người mẹ chưa trả lại con bị trao nhầm.
-
Liên quan vụ việc anh Phùng Giang Sơn (28 tuổi, ở huyện Ba Vì, Hà Nội) tố Bệnh viện đa khoa Ba Vì trao nhầm con cho gia đình sau khi vợ anh sinh, luật sư Trần Tuấn Anh (Giám đốc Công ty luật Minh Bạch, Đoàn luật sư Hà Nội) nêu một số quan điểm về mặt pháp lý.