Trồng sâm
-
Ba kích tím vốn là cây bản địa tốt cho sức khỏe, mọc rải rác tự nhiên trên những ngọn đồi, núi ở sườn Tây Yên Tử. Nhận thấy giá trị kinh tế lớn từ loài cây dược liệu này, anh Lê Văn Thuận (SN 1972) ở thôn Tảu, xã Long Sơn (huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang) đã tiên phong trồng ba kích tím quy mô lớn.
-
Theo Cục Lâm nghiệp (Bộ NNPTNT), hiện nay Việt Nam có loại sâm xếp vào hàng quý nhất thế giới cùng với sâm Hàn Quốc, Nhật Bản... nhưng điều đáng buồn là đến nay nước ta vẫn chưa xây dựng được thương hiệu, sản phẩm chủ yếu chỉ được tiêu thụ trong nội địa.
-
Hiện trên thị trường có loại sâm bán từ hàng chục triệu đồng đến hàng trăm triệu đồng/kg, rất ít người mua. Theo các chuyên gia, đại diện các địa phương, Bộ NNPTNT cần sớm đưa ra quy trình trồng, loại phân bón, thuốc BVTV để chăm sóc sâm sớm cho thu hoạch mới có thể giảm được giá thành sản phẩm giúp bà con dễ tiêu thụ sản phẩm.
-
Sâm bảy lá một hoa, sâm Puxailaileng và nhiều loài thảo dược quý khác đang được cư dân, doanh nghiệp và các nhà khoa học ở huyện biên giới Kỳ Sơn (Nghệ An) bảo tồn, nhân giống và phát triển.
-
Anh Trần Khiển, huyện Tân Yên (tỉnh Bắc Giang) hiện đang làm phân phối các sản phẩm công nghệ thông tin nhưng nhận thấy tiềm năng phát triển kinh tế từ cây sâm Núi Dành nên anh đã đầu tư vốn cải tạo 3,5 ha đất dưới chân núi Dành, xã Liên Chung để trồng 40.000 cây sâm với đầy đủ hệ thống tưới nước tự động...
-
Từ 1 hộ thử nghiệm trồng sâm 7 lá 1 hoa, cùng với hỗ trợ của Nhà nước, hiện nay, nông dân ở xã Tam Hợp (huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An) tiếp tục nhân rộng diện tích tại vườn của 4 hộ khác. Sau 5 năm triển khai, người dân vùng biên Tam Hợp đã bắt đầu có thu nhập từ loài dược liệu quý này.
-
Hầu hết các loài thảo dược quý, có giá trị đều sống dưới tán rừng, nhất là dưới tán rừng nguyên sinh, ở các đai cao khác nhau và các độ tàn che khác nhau. Hiện nay cả nước có hơn 10,1 triệu ha rừng tự nhiên - đây là lợi thế, tiềm năng rất lớn để phát triển các loại dược liệu dưới tán rừng.
-
Nông dân trồng sâm, chế biến sâm bố chính đạt giải Nhất cuộc thi nông dân khởi nghiệp tỉnh Bình Định
Với dự án ươm trồng sản xuất cây con và chế biến sâm bố chính, trà sâm, nông dân Trần Minh Tâm được trao giải Nhất cuộc thi nông dân khởi nghiệp sáng tạo tỉnh Bình Định. -
Với thế mạnh làm việc trong ngành Y tế, chị Cương tìm hiểu và quyết định phát triển mô hình trồng cây sâm bố chính tại xã Bình Hòa Nam và Bình Hòa Bắc, huyện Đức Huệ (tỉnh Long An).
-
Huyện vùng cao biên giới Mường Tè, Lai Châu lâu nay được biết đến là vùng đất có nhiều loại dược liệu quý hiếm, tiêu biểu như sâm Lai Châu.