Trong san
-
Giữa năm 2017, bệnh khảm lá sắn (mì) xuất hiện lần đầu tiên ở Tây Ninh. Sau một năm tổ chức các biện pháp phòng chống, đến nay, đã có thêm 3 tỉnh miền Đông nhiễm bệnh.
-
Giá sắn xuất khẩu tháng 6 của nước ta bình quân đã tăng tới 79,6% so với cùng kỳ năm 2017 lên 458,8 USD/tấn.
-
Hiện nông dân tỉnh Phú Yên đang vào vụ trồng sắn mới, thế nhưng do hom sắn khan hiếm, người dân mót cây sắn nằm ở bờ bụi để trồng, điều này dẫn đến nguy cơ bị bệnh chổi rồng, rệp sáp bột hồng hại sắn.
-
“Hết 11 tháng, ước giá trị xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn đạt 912 triệu USD, và chúng ta còn cả tháng 12 để kim ngạch xuất khẩu sắn vượt qua mốc 1 tỷ USD”, một chuyên gia khẳng định như vậy.
-
Theo thông tin từ Hiệp hội Sắn Việt Nam, giá sắn (mì) nguyên liệu đang tăng mạnh tại tất cả các khu vực, trung bình cứ cách 1 - 2 ngày lại tăng một giá.
-
“Vừa qua, tỉnh đã có chủ trương qui hoạch lại đất rừng, mạnh dạn chuyển đổi gần 200.000ha đất lâm nghiệp sang thành đất sản xuất. Đó là một quyết định quan trọng có bước đột phá trong bảo vệ và phát triển vốn rừng ở Sơn La”
-
Mấy năm gần đây, việc trồng sắn diễn ra khá mạnh từ Bắc tới Nam và sắn đã được Bộ Công Thương đưa vào danh mục 10 mặt hàng xuất khẩu trên 1 tỷ USD. Tuy nhiên, sắn đang rơi vào tình trạng ế ẩm, giá giảm mạnh vì Trung Quốc (TQ) giảm thu mua.
-
Cùng với việc gần 2/3 diện tích bị nước làm hư, thối... do bị mưa lũ "ngâm" nước kéo dài, hiện giá sắn (củ đậu) rớt xuống chỉ còn từ 1.000-1.500 đồng/kg đã làm người trồng sắn mất tiền tỉ.
-
Cùng với hàng loạt bò và tôm hùm chết ở đồng bằng, tình trạng sắn (mì) thối củ ở miền núi đang “khoét sâu” nỗi đau của nông dân vùng lũ lụt Phú Yên...
-
Giá sắn tươi giảm hơn một nửa ngay vụ thu hoạch khiến người trồng sắn lao đao. Không đành bỏ sắn tại ruộng, người nông dân Quảng Nam cắn răng chịu lỗ khi tiền công thuê “nặng” hơn tiền bán sắn.