Lịch sử - văn học Trung Quốc có nhắc nhiều tới ngựa. Theo quan niệm tuấn mã đi với anh hùng, hình ảnh những nhân vật lịch sử, nhân vật văn học nổi tiếng của Trung Quốc khi xưa đều gắn liền với những con ngựa đã đi vào sử sách.
Luận về công lao và tài năng, Triệu Vân không hề thua kém nhiều thuộc hạ khác dưới quyền Lưu Bị. Thế nhưng chức quan của ông lại chỉ là hữu danh vô thực. Tại sao Triệu Vân không tìm hướng đi khác cho mình?
Mãnh tướng bí ẩn từng lập công bảo vệ Lưu Bị, địa vị thậm chí còn được cho là cao hơn cả Quan Vũ, Trương Phi. Tuy nhiên, sử gia lại không dám viết về ông. Rốt cuộc đâu là nguyên nhân?
Dưới ngòi bút của La Quán Trung, Quan Vũ hiện lên như một biểu tượng bậc nhất của lòng hào hiệp, là người võ nghệ siêu quần, tinh thần trượng nghĩa và sự trung thành tuyệt đối.
Trong tiểu thuyết lịch sử “Tam Quốc Diễn Nghĩa”, các vị tướng lĩnh của Thục Hán gồm Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Vân, Mã Siêu, Hoàng Trung, năm người họ được suy tôn là “Ngũ hổ thượng tướng”, vang danh thiên hạ. Vậy mức lương bổng của họ được triều đình chi trả ra sao?…
Trước cái chết của hai người anh em, Lưu Bị đã quá tức giận và không nghe lời can ngăn của Gia Cát Lượng và Triệu Vân, kiên quyết tiến quân thảo phạt Đông Ngô, do đó mới xảy ra thất bại ở trận Di Lăng và qua đời ở Bạch Đế thành.
Triệu Vân không chỉ khiến người đời nể phục với võ nghệ cao cường, năng lực tác chiến xuất chúng mà còn lòng trung thành và tinh thần tận trung vì nước hiếm có.