Trong bối cảnh lạm phát, các nền kinh tế trên thế giới khó khăn, tỷ giá USD/VND tăng vọt đã không còn là lợi thế của doanh nghiệp xuất khẩu nữa. Họ đang đói" đơn hàng, lãi suất cho vay hiện vẫn cao, nay phải "oằn mình" gánh thêm gánh nặng tỷ giá USD/VND.
Tính từ đầu năm 2023 tới nay, giá USD trong nước cơ bản ổn định. Bước sang tháng 7,8 có bắt đầu nhúc nhích và tăng mạnh ở hầu hết các phiên trong tháng 9 - chính thức leo đỉnh lịch sử.
Áp lực tỷ giá gia tăng trong tháng 7 và đầu tháng 8. Có ý kiến cho rằng, dù có các yếu tố thuận lợi hơn so với cùng kỳ, song vẫn cần cẩn trọng với biến động tỷ giá trong giai đoạn cuối năm 2023. Cũng có chuyên gia bày tỏ quan điểm "yên tâm" về tỷ giá.
Ông Nguyễn Bá Hùng, Chuyên gia Kinh tế trưởng ADB tại Việt Nam cho rằng, kích cầu trong nước là chìa khóa để "giải bài toán" tăng trưởng kinh tế trong những tháng cuối năm 2023. Từ phía Chính phủ phải thực hiện chính sách tài khóa triệt để; kích cầu tư nhân cần tính đến giảm lãi suất tiết kiệm.
Giá USD hôm nay tiếp tục suy giảm. Trong nước, theo đánh giá của giới chuyên gia áp lực đối với tỷ giá hối đoái của Việt Nam không lớn và dự báo sẽ biến động từ 2% - 3% trong năm 2023.
Ngày 10/4, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá USD/VND tham khảo tại Sở giao dịch Ngân hàng Nhà nước với giá bán USD chỉ còn 24.730 VND/USD, giảm 50 đồng so với trước điều chỉnh. Trong khi đó, giá USD mua vào vẫn được giữ nguyên ở 23.450 VND/USD.
Các chuyên gia đánh giá, rủi ro tỷ giá đã hạ nhiệt đáng kể và kỳ vọng tỷ giá USD sẽ dao động trong khoảng 23.500 - 23.800 đồng/USD trong quý II/2023. Tính chung cả năm, VND có thể phá giá khoảng 2-3%.
Bộ phận Phân tích Kinh tế và Thị trường Tài chính Techcombank vừa chỉ ra 3 yếu tố có tính "quyết định" tới diễn biến tiếp theo của tỷ giá USD/VND và lãi suất.
Trước bất ổn trên thị trường tài chính toàn cầu, nhà đầu tư có xu hướng tìm kiếm đến tài sản trú ẩn an toàn, trong đó vàng được hưởng lợi rõ ràng nhất từ xu hướng này. Đồng USD hạ nhiệt.