Uniqlo
-
Sự phát triển không ngừng và tầm quan trọng của TP.HCM trong vai trò cực tăng trưởng của cả nước đã biến thành phố thành địa bàn lớn cho cộng đồng các công ty Nhật Bản hoạt động ở Việt Nam.
-
Một số công ty bán lẻ Nhật Bản tiếp tục mở rộng đầu tư tại Việt Nam nhằm thúc đẩy hơn nữa tăng trưởng kinh doanh của họ vì Việt Nam vừa là thị trường tiêu thụ lớn vừa là nguồn cung sản phẩm.
-
Với tài sản hiện ước tính 43 tỷ USD, ông Yanai cho biết ông thực sự không quan tâm đến tiền.
-
Nhiều "ông lớn" như Uniqlo, Muji, Thế Giới Di Động, Con Cưng… liên tục đi tìm địa điểm và cho ra mắt điểm bán hàng mới với quy mô lớn lên đến hàng nghìn m2 tại TP.HCM.
-
UNIQLO, thương hiệu bán lẻ thời trang toàn cầu đến từ Nhật Bản, vừa công bố địa điểm khai trương cửa hàng mới nhất với quy mô lớn tại Việt Nam, dự kiến ra mắt mùa Xuân Hè năm nay.
-
Hàng nông sản Việt Nam đang được bày bán tại 4 cửa hàng có vị trí "đắc địa" của Uniqlo gồm: Uniqlo Đồng Khởi, Uniqlo Vạn Hạnh, Uniqlo SC VivoCity và Uniqlo Vincom Landmark 81, từ hôm nay 3/12.
-
Dù mới đầu tuần nhưng nhiều người Sài Gòn đã rồng rắn đi mua sắm. Tranh thủ các thương hiệu đang giảm giá và 4 tháng không được "shopping", họ chi tiền triệu để sắm quần áo, giày dép.
-
Adidas, Zara, H&M dẫn đầu thị phần thời trang tại Việt Nam với doanh thu lên đến hơn nghìn tỷ đồng mỗi năm. Trong khi đó, các doanh nghiệp thời trang Việt đang chịu cảnh "lép vế". Vì sao?
-
Chỉ với 2 cửa hàng, doanh thu Zara tại Việt Nam có năm lên đến gần 1.700 tỷ đồng. Uniqlo chưa công bố doanh thu, nhưng liên tiếp mở thêm cửa hàng, sức hút các nhãn nhiệu này với người Việt vẫn chưa hạ nhiệt.
-
Sau kêu gọi tẩy chay H&M, cộng đồng mạng Việt Nam tiếp tục phát hiện website phiên bản tiếng Trung của một loạt thương hiệu quốc tế lớn như Zara, Uniqlo, Gucci, Louis Vuitton… cũng sử dụng bản đồ online có đường lưỡi bò.