• Trong các năm vừa qua, tại huyện Trấn Yên, cây tre lấy măng Bát độ phát triển nhanh với diện tích gần 1.000ha, sản lượng măng tươi hàng năm từ 9.000 -10.000 tấn.
  • Chiêm Hóa (Tuyên Quang) là huyện vùng cao có nhiều dân tộc sinh sống, với diện tích canh tác nông nghiệp gần 16.000ha, trong đó lúa 10.000ha, lạc 2.600ha, ngô 3.000ha, còn lại là rau đậu các loại.
  • Na là cây ăn quả, cao khoảng 2 - 4m, lá mọc xen ở 2 hàng, hoa xanh, quả tròn có nhiều múi, hạt có màu nâu sẫm, ruột hạt trắng có chứa độc tố.
  • Để cây đậu lạc sinh trưởng phát triển cân đối, năng suất cao, quả và hạt chắc mẩy, đề kháng sâu bệnh, chống đổ ngã tốt cần có tới 16 yếu tố dinh dưỡng thiết yếu cho sinh trưởng và phát triển triển.
  • Toàn huyện Cao Phong (Hòa Bình) có 900ha cam, trong đó có trên 500ha cam kinh doanh cho sản lượng khoảng trên 16.000 tấn.
  • Phân bón là nguồn cung cấp dinh dưỡng quan trọng cho cây cao su. Để biết được cây cao su trên từng loại đất thừa và thiếu loại dinh dưỡng nào, các nhà khoa học đưa ra các ngưỡng, lấy kết quả từ phân tích dinh dưỡng N, P, K, Ca, Mg trong lá.
  • Cố GS-TS Võ Minh Kha (nguyên Trưởng khoa Nông hóa Thổ nhưỡng - Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội) khi còn công tác đã cùng cộng sự dành nhiều năm nghiên cứu lân nung chảy Văn Điển và rút ra 10 ưu điểm của lân Văn Điển như sau:
  • Sự xuất hiện của lực lượng CSGT tuần tra kiểm soát đầu đường cao tốc Pháp Vân khiến nhiều xe khách không dám dừng bắt khách. Nhưng khi hành khách di chuyển đến điểm vắng CSGT thì nhiều xe đã liều lĩnh táp vào lề đường bắt khách.
  • Để tạo ra 1 tấn sản phẩm (theo Viện Thổ nhưỡng nông hóa, 2004), cây ngô lai cần bón một lượng dinh dưỡng trung bình: 15.6 kg N; 2,9 kg P; 3,8 kg K; 0,4 kg K; 0,9 kg Mg và 1,3 kg S và nhiều yếu tố dinh dưỡng trung vi lượng khác.
  • Ngày 23.4, tại huyện Đan Phượng (Hà Nội) đã diễn ra Hội thảo quốc gia “Sử dụng hiệu quả phân bón Văn Điển ở Việt Nam”.