Văn hóa phi vật thể
-
Dẫu còn nhiều khó khăn, nhưng cứ mỗi mùa cá cơm than đầu năm về vùng biển Đà Nẵng, người dân làng chài làm nước mắm Nam Ô lại rủ nhau ra biển bắt loại cá này về để làm nên những giọt nước mắm trứ danh, được vinh danh là Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia.
-
Sau thời gian gặp khó khăn do đại dịch, Nhà hát Tây Đô đã có sáng kiến tổ chức chương trình biểu diễn đờn ca tài tử (ĐCTT) tại chợ nổi Cái Răng, TP Cần Thơ.
-
Sau hai năm tạm ngưng vì dịch Covid-19, năm nay lễ hội mừng Tết Nguyên tiêu được tổ chức tưng bừng, náo nhiệt tại phố người Hoa ở TP.HCM.
-
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đã ghi danh 14 di sản văn hoá phi vật thể của Việt Nam vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
-
Búp Hoạ Tứ Phủ là sản phẩm sáng tạo của một nhóm các bạn trẻ ở Hà Nội, tổng hợp các mô phỏng thủ công của Nghi lễ hầu đồng. Đây không chỉ là nét đẹp của sự tâm linh huyền bí, mà mỗi giá hầu đồng còn là một câu chuyện truyền thuyết, thần tích hấp dẫn về các thần linh.
-
Một hòn đảo không người ở tại Croatia đang gây sốt mạng xã hội do vẻ ngoài độc đáo tựa như dấu vân tay khổng lồ.
-
Trong số những món ăn được Google tôn vinh, món phở trứ danh đã có mặt. Đây là lần thứ hai ẩm thực Việt được gọi tên trong danh sách này.
-
Nguồn gốc của bánh pizza xuất hiện từ thời kỳ đồ đá, còn bánh pizza hiện đại được khai sinh từ chuyến thăm của hoàng hậu Margherita Teresa đến Napoli.
-
Tỉnh Cà Mau có nhiều đặc sản nổi tiếng, trong đó ba khía muối là một sản phẩm đặc trưng. Nghề muối ba khía cũng đã được công nhận là nghề di sản cấp quốc gia. Và Rạch Gốc (thị trấn Rạch Gốc, huyện Ngọc Hiển) chính là nơi đưa ba khía muối nổi tiếng gần xa.
-
Bao quanh Đền Và, thôn Vân Gia, phường Trung Hưng (TX Sơn Tây, TP Hà Nội) là những cây lim cổ thụ nghìn năm tuổi. Có những gốc lim to, đường kính hơn một mét phải 2 đến 3 người ôm mới xuể. Đền Và thờ Tản Viên Sơn Thánh-một trong Tứ bất tử trong văn hóa tín ngưỡng dân gian Việt Nam.