Văn hóa phi vật thể
-
Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Quảng Nam, Nguyễn Thanh Hồng cho biết, tỉnh là một trong những địa phương được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đề xuất lộ trình mở lại hoạt động du lịch quốc tế theo ba giai đoạn.
-
Châu Thành là tên một huyện của tỉnh Long An. Châu Thành cũng là địa danh phổ biến ở Nam bộ. Tên Châu Thành gợi lên nhiều sự tò mò về câu chuyện phía sau một địa danh phổ biến.
-
Sau khi được công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, nghề làm nước mắm Phú Quốc tiếp tục hướng tới việc được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới để tăng giá trị thương hiệu sản phẩm.
-
Trải qua hơn 100, những người thợ của làng chiếu 100 năm ở xã Định Yên và xã Định An (huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp) vẫn miệt mài với công việc. Ngoài duy trì cuộc sống, đó còn là hành trình lưu giữ nét đẹp văn hóa địa phương.
-
Với người dân Cẩm Nhượng, lễ cầu ngư không chỉ là một lễ hội thuần túy mà còn bao gồm cả không gian sinh hoạt văn hóa tâm linh, tín ngưỡng. Việc được Bộ VHTTDL công nhận lễ hội này là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia khiến người dân Cẩm Nhượng càng thêm tự hào.
-
... "Dặn dò con cháu chuyện mai sau - Hàng năm ăn đâu làm đâu - Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ...".
-
Tín ngưỡng thờ Trần Triều trong dân gian gắn liền với huyền tích về Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn – vị tướng trong lịch sử Việt Nam được Thánh hóa. Tín ngưỡng này đặc biệt ở chỗ, không thuộc hệ thống thờ Tứ phủ, mà có hình thức lên đồng cổ xưa rất đặc dị, thậm chí rùng rợn, không phải người nào cũng thực hiện được.
-
Mong muốn đem những giá trị văn hóa Việt ra thế giới, kết nối với các nền văn hóa theo xu hướng công nghệ 4.0, dự án Cổng trời do một nhóm các nhà nghiên cứu văn hóa, các giám tuyển mỹ thuật cùng các kỹ thuật viên lập ra nhằm giải quyết vấn đề số hóa các tác phẩm văn hóa nghệ thuật.
-
UBND tỉnh Bình Định đề nghị Bộ VHTT&DL xem xét, có văn bản trình Chính phủ đưa di sản võ cổ truyền Bình Định vào danh mục đề cử lên UNESCO ghi danh, tôn vinh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
-
Câu chuyện ly kỳ về "quốc bảo" có tên gọi “Hề Giáp bàn” (chiếc khay Hề Giáp) từng bị coi là chảo rán bánh xèo trị giá 0,6 tấn vàng.