Văn hóa phi vật thể
-
Lễ hội đèn lồng Tần Hoài ở thành phố Nam Kinh, Trung Quốc thường diễn ra vào dịp đầu năm mới. Đây là một phần trong hoạt động thường niên mừng Tết Nguyên đán của thành phố.
-
Trong gần 700 năm, những ngư dân ở Oostduinkerke, Bỉ, đã huấn luyện ngựa kéo để giúp họ dễ dàng hơn với công việc đánh bắt tôm, cá tại địa phương. Nặng hơn 2.000 pound, những chú ngựa này rất phù hợp với nhiệm vụ chở ngư dân qua vùng nước lạnh giá của Biển Bắc.
-
Câu lạc bộ (CLB) Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh tại Hà Nội vừa tổ chức thành công Chương trình kỷ niệm 15 năm ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11/2005 - 23/11/2020) và 6 năm UNESCO vinh danh Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh là văn hóa phi vật thể của nhân loại.
-
Ông Trần Dần và Hồ Văn Sừng (ở huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định) đều có đóng góp rất lớn trong việc gìn giữ, truyền dạy võ cổ truyền Bình Định.
-
Giữa cái nắng như đổ lửa của miền Trung, hàng chục nhân công của xưởng điêu khắc đá mỹ nghệ Trung Cường vẫn hăng hái đẽo đục, khẩn trương chế tác những bức tượng có hoa văn tinh xảo. Được biết, mỗi năm cơ sở này đem lại cho nhà điêu khắc trẻ Huỳnh Văn Trung doanh thu hàng tỷ đồng.
-
Với điều kiện thiên nhiên ưu đãi, vùng đất ngập mặn ở Cà Mau có nhiều đặc sản đã được du khách gần xa ưa chuộng. Một trong những đặc sản nổi tiếng phải kể đến là ba khía muối.
-
Loại thuốc cầm máu tương truyền nổi tiếng thời cổ đại Kim sáng dược, theo lời đồn có thể cầm máu ngay lập tức. Tuy nhiên, phương thuốc truyền thuyết này cho đến ngày nay lại thất truyền? Vậy thực hư chuyện gì đã xảy ra?
-
Tối 23/6, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Cà Mau vừa tổ chức lễ công bố di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia đối với nghề muối ba khía của huyện Ngọc Hiển.
-
Tối 17/6, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Cà Mau đã tổ chức lễ công bố di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia đối với Nghề gác kèo ong thuộc hai huyện U Minh và Trần Văn Thời.
-
Trải qua hàng trăm năm, tranh Đông Hồ mang đậm trong mình âm hưởng văn hóa của làng quê Việt Nam. Hầu hết nội dung cũng như những bản khắc gỗ của tranh Đông Hồ đều thể hiện một vẻ đẹp mộc mạc, nhưng ẩn chứa giá trị và ý nghĩa sâu sắc và chính điều đó là cái hồn, nét riêng của văn hóa dân gian Việt cổ.