Khi quy định miễn thị thực được nâng lên 45 ngày vừa có hiệu lực, nhiều chuyên gia nhận định đây là tin vui cho ngành du lịch, tuy nhiên chưa thể tăng mạnh, ùn ùn khách quốc tế đến Việt Nam.
"Điều day dứt của chúng tôi suốt trong thời gian qua là tại cuộc họp nào gặp gỡ với cộng đồng doanh nghiệp ngoài nước, bao giờ người ta cũng nêu đến vấn đề thủ tục visa của Việt Nam”, Đại biểu Vũ Tiến Lộc (Hà Nội) nói tại nghị trường.
Theo đó, dự kiến tháng 5/2023, chính sách miễn thị thực và cấp thị thực trong dự án sửa đổi, bổ sung một số điều luật xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam sẽ được Quốc hội thông qua.
Kết luận tại Hội nghị du lịch 2023, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho hay, sửa đổi, hoàn thiện chính sách về thủ tục xuất nhập cảnh cho khách quốc tế theo hướng tăng số lượng nước được miễn thị thực và kéo dài thời hạn lưu trú phù hợp với lệ phí hợp lý, mở rộng visa điện tử.
Trung tướng Tô Ân Xô - Chánh văn phòng, Người phát ngôn của Bộ Công an cho biết, Bộ Công an sẽ phối hợp với các Bộ, ngành liên quan nghiên cứu các điều luật, các quy định pháp luật liên quan đến hộ chiếu để bổ sung mục nơi sinh trong hộ chiếu mới.
Mặc dù Chính phủ đã có chính sách mở cửa du lịch sau dịch từ giữa tháng 3/2022, tuy nhiên nhiều công ty du lịch vẫn đang gặp nhiều khó khăn, vướng mắc.
Tổng cục du lịch Hàn Quốc (KTO) tại Việt Nam thông tin từ ngày 1/6 visa du lịch Hàn Quốc ngắn hạn (visa C-3) được cấp trở lại cho du khách quốc tế và Việt Nam sau thời gian dừng để phòng chống dịch bệnh Covid-19 từ 14/3/2020.
Các chương trình miễn thị thực và miễn thị thực nhập cảnh với các nước EU, Khu vực Schengen, theo kế hoạch được Hàn Quốc nối lại từ ngày 1/9. Cùng lúc 44 chương trình tour khám phá những nét đẹp tiềm ẩn quanh Seoul cũng được tiếp tục xúc tiến.
Giai đoạn 2019-2020, tổng phí thu của các tổ chức thẻ quốc tế Visa và Mastercard đối với các ngân hàng Việt Nam ước tính khoảng hơn 200 triệu USD/năm (khoảng 5.000 tỷ đồng/năm).