Võ thuật
-
Các hệ phái võ thuật cổ truyền ở Việt Nam đa dạng nhưng có thể xếp vào 5 nhóm chính: Nhóm Bắc Hà (miền Bắc), nhóm Bình Định (miền Trung), nhóm Nam Bộ (miền Nam)...
-
Chưa chuyển đổi hoàn toàn bảng kê cước chi tiết từ giấy sang phương thức điện tử như MobiFone, song một số nhà mạng khác đã áp dụng cơ chế nhận dữ liệu này qua email. Động thái đó khiến nhiều người dự đoán “xanh hóa” bảng kê cước sẽ là xu thế chung.
-
Hình ảnh tài tử Hong Kong cởi trần, ôm một cô gái trong tay và có những cử chỉ gợi dục gây xôn xao dư luận.
-
Ở đây ý nói, Thương Châu là đất võ thuật, nhiều cao thủ giỏi, nên các đoàn bảo tiêu khi áp tải hàng qua vùng này nên “biết ý”, không nên “vỗ ngực xưng danh” kẻo lĩnh hậu quả. Vấn đề “Tiêu đến Thương không hét” đã có hai chuyện lưu truyền rất rộng...
-
Khi các cao thủ bị đày ải đến đây mang theo nhiều loại hình võ thuật bí truyền, cộng với các hiệp khách, hảo hán bị chính quyền truy nã, các võ sư bất đắc chí cũng đến “vùng đất tự do” này ẩn thân nên cũng mang đến cho nhân dân Thương Châu không ít võ nghệ.
-
Tiêu sư phải thành thạo công phu võ nghệ trên đất và công phu dưới nước, tinh thông quyền cước, khí giới, thuật cưỡi ngựa, chèo thuyền, giỏi dùng ám khí… để hoàn thành nhiệm vụ cũng như bảo vệ tính mạng của mình.
-
Nói chung, các phái võ thuật đều có tiếng lóng riêng của phái mình và được bảo mật nghiêm ngặt. Tuy nhiên theo thời gian, các môn phái và các tầng lớp trong xã hội tự ngầm công nhận với nhau những tiếng lóng lưu hành trong võ lâm rộng rãi khiến mọi người đều biết.
-
Xuân điển (hay thần điểm) tức là tiếng lóng của giang hồ. Các phái võ xưa nay coi “xuân điển” như bảo vật môn phái, không truyền ra ngoài.
-
Xuân điển (hay thần điểm) tức là tiếng lóng của giang hồ. Các phái võ xưa nay coi “xuân điển” như bảo vật môn phái, không truyền ra ngoài.
-
Sở VHTTDL Bình Định vừa tổ chức cuộc tọa đàm để nâng cao khả năng xúc tiến du lịch và hợp tác giữa du lịch Bình Định - Hà Nội tại Hà Nội.