Theo một số chuyên gia, việc Armenia từ chối mua vũ khí Nga, hay mua rồi nhưng lại chê bai thậm tệ, không sử dụng chúng chẳng khác nào một "đòn tự hủy" với quốc gia vừa thất bại trong xung đột ở Nagonor-Karabakh.
Chính quyền Trump vừa áp đặt các lệnh trừng phạt đối với đồng minh NATO là Thổ Nhĩ Kỳ vì mua hệ thống phòng không S-400 của Nga, tạo tiền đề cho một cuộc đối đầu tiếp theo giữa hai quốc gia khi Tổng thống đắc cử Joe Biden chuẩn bị nhậm chức.
Không thể có cái mới, nếu không thử nghiệm và thử nghiệm chắc chắn có thất bại; tuy nhiên những kinh nghiệm "thất bại" sẽ làm cơ sở phát triển các mẫu vũ khí mới. Đây là 5 chương trình vũ khí thất bại, nhưng làm tiền đề phát triển vũ khí mới của Liên Xô/Nga.
Trước đây, Nga luôn phải đuổi theo trong quá trình phát triển vũ khí mới, nhưng giờ đây lần đầu tiên nước này sở hữu những loại vũ khí hiện đại nhất, vượt trội gấp nhiều lần so với sự phát triển của các nước khác, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết.
Tổ hợp vũ khí chống tăng triển vọng của Nga mang tên "Hermes" có thể trở thành "sát thủ" đối với xe tăng phương Tây. Ý kiến này đã được nhà báo người Mỹ Peter Suciu trình bảy trong một bài báo đăng trên The National Interest.
Chuyên gia về quốc phòng, quân sự của National Interest Caleb Larson coi tàu phá băng của Nga là vũ khí uy lực “chiếm lĩnh” Bắc Cực và có bài phân tích, miêu tả về những tính năng đặc trưng cùng sự ưu việt của khí tài này.