Japan Times dẫn nguồn từ tờ báo chuyên viết về lĩnh vực quân sự của Trung Quốc cho biết, nước này đang phát triển các vũ khí siêu thanh nhằm chọc thủng hệ thống lá chắn phòng thủ tên lửa của Nhật Bản và các quốc gia láng giềng Đông Á.
Mới đây, Trung Quốc trình làng máy bay lội nước lớn nhất thế giới A600 với chiều dài gần 37 mét, với sải cánh dài gần 39 mét và có khả năng lội nước là 12 tấn, vượt trội hơn siêu thủy phi cơ Beriev Be-200 của Nga.
Hàng chục máy bay, tàu chiến trong đó có tàu sân bay đầu tiên của Trung Quốc, Liêu Ninh đã tham gia tập trận bắn đạn thật trên biển Bột Hải ở phía Đông nước này trong một động thái nhằm phô trương sức mạnh quân sự của Bắc Kinh.
Báo cáo mới đây của Quốc hội Mỹ cảnh báo nước này đang phải đối mặt với mối đe dọa ngày càng lớn và gia tăng đến từ các hoạt động thu thập tình báo của Trung Quốc. Báo cáo cáo buộc điệp viên Trung Quốc ngày càng giỏi đánh cắp các bí mật và công nghệ quân sự của Mỹ.
Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte tuyên bố sẵn sàng chấp thuận thỏa thuận mua bán vũ khí do Trung Quốc đề xuất, dấu hiệu cho thấy quan hệ Manila - Bắc Kinh đang tiếp tục ấm lên.
Các nhà khoa học Trung quốc đang phát triển một kỹ thuật đặc biệt mà họ hy vọng có thể giúp các tàu ngầm "vô hình" trước bất cứ hệ thống giám sát đáy biển nào (sonar giám sát).
Các chuyên gia quân sự Trung Quốc nói rằng vũ khí của nước này rẻ và chất lượng đã được cải thiện, song các nhà thầu quốc phòng Bắc Kinh vẫn đang vật lộn để tìm kiếm thị trường quốc tế vốn bị chi phối bởi vũ khí Mỹ và Nga.
Có rất ít quốc gia phải xếp hàng chờ mua các hệ thống vũ khí của Trung Quốc và nếu phải như thế, chắc chắn mua về họ cũng sẽ thay thế một số bộ phận bằng thiết bị an toàn và chất lượng hơn của phương Tây.
Trang Strategy Page nhận định, những vũ khí trang bị cho Liêu Ninh vẫn còn thiếu, chẳng hạn như các khí tài phục vụ nhiệm vụ viễn chinh, hoặc các máy bay có thể cất, hạ cánh trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt.