Vua Gia Long
-
Năm Nhâm Tuất 1802, Nguyễn Phúc Ánh đánh bại nhà Tây Sơn, lên ngôi Hoàng đế, tự đặt niên hiệu là Gia Long, lập ra một triều đại mới-triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Sau ngày lên ngôi, vua Gia Long đích thân nghiên cứu tìm hướng tốt và cuộc đất thuận tiện xây dựng kinh thành Huế.
-
Theo sách “Đại Nam chính biên liệt truyện”, sau ngày đại thắng quân Thanh xâm lược, vua Quang Trung trở về Phú Xuân và đã tiến phong công chúa Ngọc Hân làm Bắc Cung Hoàng hậu. Tháng 9-1792, Quang Trung đột ngột từ trần. Khi ấy công chúa Ngọc Hân mới 22 tuổi, với hai đứa con thơ, một trai, một gái, một lên 4 tuổi và một lên 2.
-
Theo tài liệu lưu trữ tại Bảo tàng tỉnh Nam Định, Cột cờ Nam Định nằm ở phía Nam nội thành. Thời xưa cột cờ này được gọi là Kỳ đài Thành Nam, nằm trước Điện Kính Thiên (nay là Chùa Vọng Cung).
-
Cuộc chiến của triều Tây Sơn và triều Nguyễn đã được lịch sử nói đến nhiều. Trong cuộc chiến khốc liệt ấy, phần thắng đã thuộc về nhà Nguyễn, để rồi Nguyễn Ánh thống nhất được giang sơn và lên ngôi hoàng đế lấy niên hiệu Gia Long, lập ra một vương triều thống nhất (triều Nguyễn).
-
Ngay khi khai quật, các nhà khoa học hiện đại cũng phải “ngả mũ bái phục” vì nghệ thuật ướp xác độc đáo và kỹ thuật cao siêu của người Việt thời trước.
-
Có lẽ nếu ai là người Việt Nam cũng đều đã từng có dịp cầm qua tờ tiền 50.000 đồng, nhưng có bao giờ bạn tự hỏi địa danh xuất hiện trên đó là ở đâu chưa?
-
Quả đúng như lời một đồng nghiệp sống trên đảo Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi) nói: “Hỏi giếng Vua, có thể có người dân trên đảo không biết, chứ hỏi giếng Xó La thì ở đây ai cũng biết!”.
-
Loạt ảnh sắc nét về lăng mộ vua Gia Long, Minh Mạng, Triệu Trị, Tự Đức, Đồng Khánh ở Cố đô Huế một thế kỷ trước, được in trong sách ảnh “Annam 1919 – Đông Dương thuộc Pháp” (An Nam 1919 – L’Indochine française), xuất bản tại Paris năm 1919.
-
Khi vua Gia Long thống nhất sơn hà, Tiến sĩ Nguyễn Gia Cát không ra yết kiến. Ông ví mình với quân sư Gia Cát Lượng nên nhờ đó mà thoát tội.
-
Vua Gia Long đã cho an táng hài cốt của Lê Chiêu Thống và gia quyến như “những người yêu nước”. Chưa hết, vua Gia Long còn phong cho 33 bề tôi đã cùng Lê Chiêu Thống trốn sang nhà Thanh là “Cố Lê tiết nghĩa thần” và cho lập đền thờ có tên gọi “Cố Lê tiết nghĩa từ”.