Vua Gia Long
-
Thượng Công miếu, Lăng Ông – Bà Chiểu, hay lăng Ông, là khu đền và mộ của Tả quân Lê Văn Duyệt (1764-1832) hiện nay tọa lạc tại số 1 đường Vũ Tùng, phường 1, quận Bình Thạnh, Sài Gòn.
-
Sau khi đánh bại nhà Tây Sơn và lên ngôi, vua Gia Long cho thu thập đồng trong cả nước để đúc “Cửu vị thần công”, tức 9 khẩu súng thần công, làm biểu tượng cho sức mạnh của triều Nguyễn. Thời gian đúc những khẩu thần công này bắt đầu từ tháng 1/1803 và hoàn thành vào tháng 12/1804.
-
Dù đầu quân cho Nguyễn Phúc Ánh muộn màng, nhưng sự xuất hiện của Đặng Đức Siêu đã giúp Nguyễn Ánh đánh bại được nhà Tây Sơn, qua đó khôi phục cơ đồ nhà Nguyễn...
-
Thành Thăng Long được xây dựng từ thời nhà Lý trên nền cũ thành Đại La. Trong suốt triều Trần, thành không có nhiều thay đổi nhưng đến triều Lê thành được mở mang, xây thêm một số công trình. Sau khi đánh bại nhà Tây Sơn, năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi và chuyển kinh đô vào Huế.
-
Kênh Long Xuyên - Rạch Giá là kênh đào sớm nhất ở miền Nam, có vị trí quan trọng trong giao thông vận tải đường sông, phát triển nông nghiệp, hình thành làng xóm, dân cư...Để tuyên dương công trạng của Nguyễn Văn Thoại, vua Gia Long đổi tên kênh Tam Khê thành kênh Thoại Hà, núi Sập thành Thoại Sơn (An Giang), cất miếu Sơn Thần, dựng văn bia...
-
Hoàng hậu Thừa Thiên Cao theo vua Gia Long trong hơn 20 năm bôn ba khắp nơi gây dựng cơ đồ, còn hoàng hậu Nam Phương sống không hạnh phúc và chết trong sự cô đơn ở nơi đất khách quê người.
-
“Tôi xin khởi sự với các việc về vua trẻ Tây Sơn. Trước hết người ta đã bắt vua đó mục kích một cảnh tượng đau lòng. Hài cốt của cha mẹ vua chết đã 10,12, năm nay, cùng hài cốt những người bà con gần của vua đều bị quật lên…”.
-
Bà Châu Thị Tế có họ Châu trùng với tên vùng địa linh Châu Đốc; đặc biệt là có tên Tế, gắn liền với dòng kênh huyết mạch và huyền thoại nối Châu Đốc - Hà Tiên, đồng thời là thủy giới biên cương phía Tây Nam của Tổ quốc: Kênh Vĩnh Tế.
-
Với miêu tả chi tiết của Michel Đức về nét mặt vua Gia Long, chúng ta mới biết hai bên má của nhà vua có hai hột cơm đen đều mọc râu, tạo thành hai chòm râu nhỏ hai bên, cạnh chòm râu lớn ở chính giữa...
-
Thời xưa, quãng đường được đo bằng đơn vị thước, tầm, dặm. Khoảng cách giữa các nơi đều được ghi chép cụ thể và ước lượng bằng “ngày đường”.