Vua
-
Dù là những từ đồng nghĩa, gần nghĩa đều để chỉ người đứng đầu của 1 nước thế nhưng danh xưng "Vua" và "Hoàng đế" lại được dùng khác nhau trong các ngữ cảnh lịch sử.
-
Để giúp dân thấu tỏ được sự tình oan khuất của mình với bề trên, một số triều đại như nhà Lý, nhà Nguyễn đã có những biện pháp ngoài luật thành văn cho dân được kêu oan.
-
Đọc sách báo, chúng ta thấy rất khó phân biệt hai từ vua và hoàng đế. Ví dụ, khi thì “vua Lê Thánh Tông”, có khi “hoàng đế Lê Thánh Tông”. Vậy giữa "vua" và "hoàng đế" giống và khác nhau như thế nào?
-
3 mỹ nhân trùng tên này đều là những bậc quốc sắc thiên hương được đế vương sủng ái. Tuy nhiên, số phận của họ lại vô cùng khác biệt.
-
Ông là vị hoàng đế hiếm hoi trong lịch sử phong kiến Việt Nam chưa hề thất bại trên chiến trường.
-
Xuất thân là công chúa, sau lấy 2 đời chồng đều làm vua, bà là người phụ nữ có số phận lạ lùng bậc nhất trong sử Việt.
-
Trong lịch sử Việt Nam, 4 vị vua gồm Mạc Thái Tông, Lê Thế Tông, Minh Mạng, Thành Thái lên ngôi đúng vào ngày mùng 1 Tết.
-
Thân ở ngôi cao mà nào có yên chỗ. Người thì bị ám sát mà chết, kẻ thì bị bỏ đói mà đi. Đó là những kết cục hẩm hiu của hai ông vua ba ngày vắn số dưới đây.
-
Trong các triều đại phong kiến, các vị vua thường truyền ngôi cho con trai của mình, thậm chí một số người còn sẵn sàng tàn sát anh em để dọn đường cho con nối ngôi. Tuy nhiên, có một vị quốc vương lại gây bất ngờ khi bỏ qua 51 người con ruột để truyền ngôi cho người em trai cùng cha khác mẹ.
-
Trong các triều đại phong kiến Trung Quốc, nhà Minh được cho là một triều đại đặc biệt vì có nhiều vị hoàng đế đặc biệt, tính cách kỳ quặc, trong đó có một người vì giận dỗi quần thần mà bỏ thiết triều suốt 20 năm, từ chối gặp mặt quan viên, đến thái tử xin diện kiến ông cũng không tiếp.