Có dịp đến Huế, cùng với khám phá lăng tẩm, hoàng thành, chùa, Sông Hương Núi Ngự… bạn nên leo núi Bân, thăm Khu tưởng niệm anh hùng dân tộc "Hoàng đế" Quang Trung tại phường An Tây, thành phố Huế.
Trong hậu cung các vương triều phong kiến Việt Nam khi xưa, tuy sử sách ít nhắc đến nhưng nơi ấy âm thầm mà đầy khốc liệt vì cảnh tranh giành địa vị của các phi tần, đặc biệt là tranh giành ngôi vị cho con trai mình trong việc kế thừa ngôi báu. Tuy nhiên, cũng có bà hoàng khi con được đưa lên ngôi lại tìm cách từ chối vì bà biết rằng ngai vàng chính là nơi gây họa cho con trai của mình, và điều tiên đoán đó đã "linh nghiệm".
Trần Ích Tắc (1254 - 1329) là con của vua Trần Thái Tông, em vua Thánh Tông, chú của vua Trần Nhân Tông, tháng 5 năm 1269 được vua Trần ban tước hiệu là Chiêu Quốc Vương.
Nguyễn Văn Giai (? - 1682) vốn người đất Thiên Lộc, nay là đất làng Phù Lưu, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh. Do gia cảnh bần hàn nên Nguyễn Văn Giai chịu nhiều vất vả. Để có tiền ăn học, ông hay gánh thuê cho thiên hạ. Là nho sĩ nhưng giỏi lao động chân tay nên sức ăn của ông gấp mấy lần người thường.
Chiều tối 22.8.1945, có mấy người Việt Minh leo lên kỳ đài hạ cờ vàng của nhà vua xuống và treo cờ đỏ sao vàng lên. Đại nội đại thần Nguyễn Duy Quang ra cản không được, nên hôm sau vua Bảo Đại nhờ ông Phạm Khắc Hoè (lúc ấy là Ngự tiền Văn phòng tổng lý của nhà vua) đi tìm người đại diện Việt Minh để dàn xếp...
Sở hữu nhan sắc "chim sa cá lặn", bà hoàng Nam Phương (khuê danh là Nguyễn Hữu Thị Lan) trở thành đề tài bất tận cho giới nhiếp ảnh hồi đó từ trong nước đến quốc tế.
Ngay từ lúc chào đời, Lý Thái Tông đã mang tướng lạ, sau gáy có đến 7 cái nốt ruồi tụ lại như chòm sao thất tinh (sao Bắc Đẩu), được xem là "điềm báo xứng đáng nối ngôi thiên tử".