Theo thống kê của Trung tâm Bảo tồn voi Đắk Lắk, trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk hiện còn 45 cá thể voi nhà, tập trung chủ yếu trên địa bàn huyện Buôn Đôn và Lắk. Ngoài ra, Đắk Lắk cũng là tỉnh có quần thể voi hoang dã nhiều nhất cả nước với số lượng khoản
Phát hiện một nhóm lâm tặc đang cắt gỗ rừng, 2 cán bộ kiểm lâm đã khống chế vây bắt được 1 đối tượng. Tuy nhiên, ngay sau đó, hàng chục đối tượng khác mang theo dao, rựa xông tới chém cán bộ kiểm lâm bị thương để giải cứu đồng bọn.
TAND tỉnh Đắk Nông đã tuyên án Phan Hữu Phượng (tức Phượng Râu) cùng 24 đồng phạm trong vụ án vi phạm quy định về khai thác, bảo vệ rừng và lâm sản; đưa, nhận hối lộ và lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ.
Trên đường áp giải đến tòa, bị cáo Nguyễn Thành Kiệt bất ngờ kêu đau ở đầu. Phiên tòa phải tạm dừng chờ lực lượng chức năng đưa bị cáo Kiệt đi kiểm tra sức khỏe.
Sáng 17/9, TAND tỉnh Đắk Nông đưa ra xét xử sơ thẩm 25 bị cáo liên quan đến đường dây buôn gỗ lậu của Phan Hữu Phượng (tức Phượng Râu). Hồ sơ vụ án công bố tại tòa và các lời khai cho thấy đường dây này đã vận chuyển trót lọt gần 1.000m3 gỗ lậu, đưa hối lộ hàng trăm triệu đồng.
Viện KSND tỉnh Đắk Nông cho rằng, bà H’Thi và chồng là ông Y Sy H’Đơk - Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm Đắk Lắk nhận gỗ không có giấy tờ kèm theo là vi phạm các quy định về quản lý lâm sản, nhưng chưa đến mức phải xử lý hình sự.
Cơ quan điều tra đã khởi tố bị can và ra lệnh bắt tạm giam đối với Nguyễn Thành Kiệt để điều tra về hành vi vi phạm các quy định về khai thác, bảo vệ rừng và lâm sản và đưa hối lộ. Đây là một trong những đối tượng chính trong vụ "bắt trùm gỗ lậu Phượng râu".
Cơ quan điều tra xác định ông Lê Quang Thái, Đội trưởng Đội Kiểm lâm cơ động và phòng cháy chữa cháy rừng số 1 (thuộc Chi cục Kiểm lâm Đắk Nông) đã nhận hàng trăm triệu đồng của trùm gỗ lậu Phượng "râu".
Cơ quan điều tra xác định, ngoài nguyên Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm huyện Buôn Đôn (tỉnh Đắk Lắk) tiếp tay cho trùm gỗ lậu Phan Hữu Phượng (tức Phượng “râu”), còn có nguyên Hạt phó Hạt Kiểm lâm của huyện này.