Hội Nông dân xã Hợp Tiến là đơn vị được Hội Nông dân huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên lựa chọn là đơn vị tổ chức đại hội điểm. Đây cũng là Hội Nông dân cơ sở đầu tiên của tỉnh Thái Nguyên tổ chức Đại hội.
Xã Hợp Tiến (huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên) vừa đón nhận Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận xã an toàn khu trong kháng chiến và đón bằng công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới năm 2020.
9 năm gắn bó với chăn nuôi, trải qua không ít khó khăn, anh Nguyễn Văn Tiềm, thôn Ái Quốc, xã Hợp Tiến (huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình) đã vượt khó xây dựng thành công mô hình phát triển kinh tế, thu về cả tỷ đồng mỗi năm. Đây là 1 trong 2 mô hình chăn nuôi lợn điển hình của xã.
Chỉ học hết lớp 9 rồi bỏ học do hoàn cảnh khó khăn, Bàn Văn Trường, xóm Bãi Bông, xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên) từng có thời gian bươn chải đủ nghề để kiếm sống. Thế rồi, chàng trai 9x người Dao đã tìm hướng thoát nghèo với mô hình chăn nuôi bò lai Sind.
Ông Triệu Văn Thuận là thầy cúng có tiếng ở xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên. Ngoài ra, ông còn được biết tới là người mở các lớp dạy chữ Nôm Dao (chữ Nôm của dân tộc Dao) với mong muốn bảo tồn và gìn giữ chữ viết, tiếng nói của dân tộc mình.
Vợ chồng anh Triệu Hữu Vy (xóm Cao Phong, xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên) đã trồng đủ thứ cây ăn quả nhưng đều không hiệu quả. Đến khi chuyển sang trồng thanh long ruột đỏ, hai vợ chồng anh kiếm hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Sau một tuần lũ tràn về, một số khu dân cư ở huyện Mỹ Đức (Hà Nội) còn ngập sâu khiến nhiều gia đình vẫn phải đi sơ tán, trong khi nhà ở nhường chỗ cho đàn gà trú ngụ vì xung quanh đều mênh mông nước.