Xâm nhập mặn
-
Theo dự báo, từ nửa cuối tháng 2 và đầu tháng 3, khả năng xâm nhập mặn tại vùng giữa ĐBSCL là khá cao. Ngay từ lúc này, người nông dân các huyện của tỉnh Vĩnh Long đã nhanh chóng có các giải pháp ứng phó với tình trạng hạn, xâm nhập mặn sớm.
-
Xâm nhập mặn vùng Đồng bằng sông Cửu Long có xu thế tăng nhanh và đột biến; Kon Tum liên tục xảy ra động đất những ngày đầu năm mới; Người Hà Nội chi bạc triệu chơi hoa lê rừng sau Tết;... là những tin chính trong bản tin hôm nay.
-
400.000ha lúa đông xuân 2022-2023 ở các tỉnh Long An, Bến Tre, Tiền Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu và Kiên Giang cần xuống giống sớm trong tháng 10 để né mặn xâm nhập.
-
Do biến đổi khí hậu, xây dựng thủy điện ở thượng nguồn, lượng nước về Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có nhiều biến động đã tác động đến nguồn lợi thủy sản, sinh kế của người dân. Bà con ở đây rất mong Thủ tướng Chính phủ có thêm chính sách, biện pháp thiết thực để hỗ trợ, đảm bảo sinh kế cho người dân yên tâm sản xuất.
-
Mực nước sông Mê Kông những ngày qua vẫn diễn biến rất bất thường. Các địa phương ở vùng đồng bằng Nam Bộ cần cập nhật kịp thời các thông tin dự báo khí tượng thủy văn và có các biện pháp chủ động phòng chống hạn hán, xâm nhập mặn.
-
Hạn hán, xâm nhập mặn đã và đang diễn ra gay gắt, do đó đòi hỏi phải có những giải pháp hiệu quả hơn nữa nhằm làm giảm thiểu tối đa thiệt hại do hạn, mặn gây ra. Trước thực trạng nêu trên, hiện các nhà vườn trên địa bàn toàn tỉnh Sóc Trăng đã tích trữ nước ngọt để ứng phó với hạn, mặn...
-
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, từ ngày 1 đến 10/3, xâm nhập mặn ở ĐBSCL có xu thế tăng cao vào đầu tuần, sau đó giảm dần đến cuối tuần. Đây là thông tin sẽ có trong Chuyển động Nhà nông ngày hôm nay.
-
Sáng 7/2 (mùng 7 Tết) hàng nghìn người dân đã đổ về dự lễ hội Tịch điền Đọi Sơn (thị xã Duy Tiên, Hà Nam) để xem những chú “trâu hóa hổ” dưới bàn tay tài hoa của các họa sỹ. Đây là một trong những thông tin sẽ có trong Chuyển động Nhà nông ngày hôm nay.
-
Nhờ áp dụng các biện pháp tưới tiên tiến, tiết kiệm nước ít bị ảnh hưởng đến năng suất cũng như chất lượng sản phẩm khi xảy ra thời tiết bất lợi, nắng nóng, hạn hán và xâm nhập mặn, nhiều nông dân Ninh Thuận đã thu hàng trăm triệu đồng/năm nhờ trồng măng tây xanh.
-
Xâm nhập mặn trong mùa khô 2021-2022 được dự báo sẽ đến sớm, sâu hơn so với trung bình nhiều năm, có khả năng ảnh hưởng đến 210.000 ha lúa, cây ăn trái và mô hình lúa - tôm ở miền Tây.