Xăng dầu
-
Vẫn còn tình trạng một số đơn vị kinh doanh vận tải ô tô chưa thực hiện kê khai giảm cước, hoặc kê khai mức giảm cước chưa phù hợp với xu hướng giảm giá xăng dầu.
-
Giá xăng dầu hôm qua 21.1 tiếp tục được điều chỉnh giảm tới 1.897 đồng/lít (với xăng RON 92). Điều này sẽ có tác động tích cực lớn tới nền kinh tế, đặc biệt là với sản xuất kinh doanh và đời sống của người dân. Tuy nhiên, việc nắm bắt cơ hội từ xăng giảm giá là rất chậm trễ...
-
Ngay khi giá xăng dầu giảm gần 2.000 đồng/lít ngày 21.1, Bộ Tài chính hôm nay tiếp tục có văn bản gửi Bộ Giao thông vận tải, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tăng cường quản lý giá cước vận tải bằng xe ô tô.
-
Sau đợt giảm giá thứ 13 liên tiếp, đến nay giá xăng đã có mức giảm hơn 8.000 đồng/lít. Tuy nhiên, theo ghi nhận, giá hàng hóa hầu như đứng yên, thậm chí đi ngược với xu hướng giá xăng dầu đang giảm.
-
Bộ Tài chính chiều nay 21.1 đã có văn bản về việc tiếp tục giữ nguyên các mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đối với các mặt hàng xăng dầu theo Thông tư số 03/2015/TT-BTC.
-
Theo thông tin chính thức từ Bộ Công Thương, từ 16h chiều 21.1, Bộ này đã yêu cầu các doanh nghiệp điều chỉnh giám 1.897 đồng/lít xăng RON 92; 1.459 đồng/lít dầu diezel, 1.494 đồng/lít dầu hỏa, 1.078 đồng/kg dầu mazut.
-
Bộ Tài chính vừa ban hành thông tư 06 tăng thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đối với các mặt hàng xăng dầu, áp dụng từ hôm nay 21.1.
-
Bộ trưởng Tài chính Đinh Tiến Dũng cho biết, giá xăng dầu trong nước cơ bản sẽ vẫn tiếp tục chu kỳ điều chỉnh giảm, đúng kỳ đúng hạn, kết hợp hài hòa các chính sách
-
Một nghịch lý đang xảy ra là dù hưởng lợi lớn trong việc giá xăng giảm sâu, nhiều hiệp hội vận tải ở địa phương đã và đang đòi tăng phụ thu vé xe tết trong khi rất nhiều doanh nghiệp (DN) vẫn lừng khừng trong chuyện giảm giá vé.
-
Kể từ lần giảm giá xăng dầu hôm 6.1 đến nay, các doanh nghiệp xăng dầu trong nước theo tính toán sơ bộ đang có lãi gần 1.000 đồng/lít xăng.