Xóa đói giảm nghèo
-
Thanh long ruột đỏ của Sơn La đã chinh phục được các thị trường khó tính như châu Âu. Tuy nhiên hiện nay diện tích thanh long còn nhỏ lẻ, chưa tập trung, kỹ thuật canh tác còn nhiều hạn chế. Chính vì vậy khiến cho việc xuất khẩu loại trại cây ăn còn gặp nhiều khó khăn.
-
Xác định lúa chiêm xuân là vụ sản xuất quan trọng trong năm, cho năng suất và sản lượng cao nhất, những ngày này, tranh thủ thời tiết thuận lợi, bà con nông dân trên địa bàn thành phố Sơn La (Sơn La) đang tích cực, khẩn trương làm đất nhằm cấy lúa đúng khung thời vụ.
-
Không chỉ năng nổ nhiệt tình tham gia các chương trình xóa đói giảm nghèo, cải thiện nhà dân dột nát tại địa phương, ông Nguyễn Văn Mai (Sơn Tây, Hà Nội) còn dành thời gian biến con đường chứa đầy rác thành tuyến đường xanh- sạch- đẹp, với bức tranh “Tường Bích Họa” hút hồn người xem.
-
Bỏ thói quen thả rông gia súc, chuyển sang nuôi nhốt, ông Lò Văn Cù, bản Bó Hặc (Cò Nòi, Mai Sơn, Sơn La) khá lên nhờ nuôi trâu vỗ béo.
-
Phát huy những lợi thế của địa phương, nhiều năm nay hội viên nông dân huyện Yên Châu (Sơn La) đã xây dựng thành công nhiều mô hình kinh tế nông nghiệp
-
Phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa ở xã Chiềng Đông (Yên Châu, Sơn La) đã nâng cao thu nhập cho người dân...
-
Từ nguồn vốn tín dụng của Ngân hàng Chính sách xã hội, nhiều hội viên phụ nữ Mai Sơn (Sơn La) đã vươn lên xóa đói, giảm nghèo và làm giàu.
-
Thay đổi tư duy, phát huy tiềm năng, lợi thế đất đai ở địa phương, ông Quàng Văn Chiến, vươn lên làm giàu từ nuôi bò sinh sản và thương phẩm.
-
Quảng Trị là địa phương có nhiều tiềm năng, lợi thế phát triển dược liệu trở thành sản phẩm hàng hóa chủ lực của tỉnh. Thời gian qua, cây dược liệu đã và đang mở hướng đi mới giúp người dân phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo và làm giàu bền vững.
-
Về chỉ tiêu giảm nghèo, năm 2022, toàn huyện Phú Xuyên phấn đấu giảm 50 hộ nghèo, đưa tỷ lệ hộ nghèo của huyện giảm còn 0,28%, hạn chế phát sinh hộ nghèo, tái nghèo.