Xuất khẩu gạo
-
HTX Nông nghiệp Tân Tiến, huyện Tam Bình (Vĩnh Long) được thành lập tháng 5/2016, dựa trên ý tưởng về sản xuất lúa sạch, đảm bảo các tiêu chuẩn về dư lượng thuốc BVTV, đem đến sản phẩm an toàn cho người tiêu dùng.
-
Cần có hệ thống dữ liệu điện tử, báo cáo chi tiết từ sản xuất đến tiêu thụ, dự báo thị trường… đồng thời, xây dựng bản đồ xuất khẩu cho ngành lúa gạo Việt Nam.
-
Chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam định hướng đến năm 2030 đặt ra nhiều mục tiêu cho ngành gạo nhưng lại thiếu những yếu tố chính như chưa định hướng được giống lúa xuất khẩu chính, chưa kết nối giữa sản xuất và tiêu thụ… nên có không ít ý kiến bày tỏ sự nghi ngờ về hiệu quả của chiến lược này.
-
Từ chỗ chuyên cung cấp gạo trắng phẩm cấp thấp, cơ cấu gạo xuất khẩu của Việt Nam đã thay đổi rất nhiều trong hai năm qua. Hiện, gạo trắng chất lượng cao, gạo thơm, gạo tròn Japonica và gạo nếp… đang chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong “rổ gạo” xuất khẩu của Việt Nam.
-
Những năm gần đây, một số doanh nghiệp xuất khẩu gạo đẩy mạnh xây dựng vùng nguyên liệu, các đối tác đã đồng ý trả thêm từ 50 – 80 USD/tấn gạo.
-
Nhiều tín hiệu tích cực từ các thị trường nhập khẩu thúc đẩy hoạt động xuất khẩu gạo tăng trưởng khá. Dự báo từ nay đến cuối năm, thị trường lúa gạo sẽ tiếp tục sôi động.
-
Chủ tịch Hiệp hội xuất khẩu gạo Thái Lan Charoen Laothammathat ngày 1/9 tuyên bố Thái Lan vẫn là nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới.
-
Quản lý Nhà nước đang muốn có sự tồn tại ổn định của các DN trên thị trường lúa gạo. Tuy nhiên, sự ổn định này làm tăng nguy cơ thỏa thuận ngầm “phân chia địa bàn” thu mua lúa gạo.
-
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Chiến lược Phát triển thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 2017-2020, định hướng đến năm 2030.
-
Trong 6 tháng đầu năm 2017, xuất khẩu gạo Japonica (một loại gạo có nguồn gốc Nhật Bản) tăng gần 300% so với cùng kỳ năm trước.