Xuất khẩu tôm
-
Báo cáo tài chính riêng quý III/2021 của Thực phẩm Sao Ta (FMC) cho thấy, chi phí vận chuyển tiếp tục bào mòn nỗ lực của doanh nghiệp. Trong kỳ, doanh thu thuần đã giảm 27,4% đạt mức 1.177 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế sụt giảm 28,7%
-
Thông tin từ Cục Xuất nhập khẩu cho hay, trong tháng 9, xuất khẩu tôm đạt 30.000 tấn, trị giá 285 triệu USD, giảm 28,5% về lượng và giảm 25% về trị giá so với cùng kỳ.
-
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, nhiều mặt hàng chủ lực của Việt Nam đã gặp khó trong xuất khẩu, đặc biệt là các sản phẩm thủy sản. Lúc này thị trường trong nước gần 100 triệu dân được xác định là lối thoát cho các doanh nghiệp xuất khẩu.
-
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, cộng với chi phí đầu tư tăng, tình hình thời tiết bất lợi khiến nhiều nông dân nuôi tôm ở ĐBSCL vẫn e dè tái sản xuất, nguồn nguyên liệu tôm dự báo sẽ tiếp tục thiếu hụt.
-
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) thông tin, xuất khẩu thủy sản trong tháng 9 tiếp tục giảm 23% sau khi đã giảm sâu tới 36% trong tháng 8.
-
Theo Vasep, kim ngạch XK thủy sản cả tháng 9/2021 đạt trên 628 triệu USD, giảm 23% so với cùng kỳ năm ngoái.
-
Trong nửa đầu tháng 9/2021, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang CPTPP giảm tới 43,4%, sang Trung Quốc giảm giảm 52,1%...
-
Số liệu Hải Quan Việt Nam cho thấy, xuất khẩu cá tra, tôm các loại và cá các loại là 3 nhóm ngành ghi nhận kim ngạch xuất khẩu sụt giảm mạnh hơn mức giảm của trung bình ngành, trong tháng 8/2021. Tính đến cuối tháng 8/2021, có 40-50% các đơn hàng bị giao trễ hẹn và có khoảng 10-15% các đơn hàng bị hủy.
-
Trong khi nhu cầu nhập khẩu tôm từ Mỹ, Nhật Bản, EU vẫn tăng cao thì các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu tôm lại như đang "ngồi trên đống lửa" vì việc duy trì sản xuất đang gặp nhiều khó khăn.
-
Tại thị trường EU, Ecuador đang nổi lên là một đối thủ cạnh tranh mạnh với các nguồn cung tôm từ châu Á, trong đó có Việt Nam