Xuất khẩu
-
Giá trị xuất khẩu của Trung Quốc trên toàn cầu trong tháng 8 ghi nhận giảm 8,8% so với năm trước đó, đánh dấu tháng thứ tư liên tiếp doanh số bán hàng của đất nước tỷ dân bị sụt giảm.
-
Khoảng cách tài trợ thương mại toàn cầu đã tăng lên mức kỷ lục 2,5 nghìn tỷ USD vào năm 2022 từ mức 1,7 nghìn tỷ USD của 2 năm trước đó. Nguyên nhân do lãi suất tăng, triển vọng kinh tế suy yếu, lạm phát và biến động địa chính trị làm giảm khả năng cung cấp dịch vụ của các ngân hàng cho tài trợ thương mại.
-
Nền kinh tế Nga đến cuối năm đối mặt với rủi ro lạm phát đang tăng lên và khoảng 90 tỷ USD dòng vốn chảy ra nước ngoài khiến Tổng thống Putin lo lắng bởi đang trong nỗ lực tranh cử vào tháng 3/2024.
-
Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam trong kỳ 1 tháng 8 năm 2023 đạt 14,44 tỷ USD, giảm 10,8% (tương ứng giảm 1,75 tỷ USD về số tuyệt đối) so với cuối tháng 7.
-
Theo quy hoạch vừa được Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà ký ban hành, nhu cầu vốn đầu tư hệ thống cảng cạn đến năm 2030 cần khoảng từ 27,4 đến 42,38 nghìn tỷ đồng.
-
Với kim ngạch xuất khẩu 7 tháng năm 2023 đạt hơn 3,2 tỷ USD, tăng 68% so với cùng kỳ và vượt cả năm 2022, ngành hàng rau quả Việt Nam hoàn toàn có khả năng xác lập kỷ lục mới, chạm mốc 5 tỷ USD trong năm 2023.
-
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, hết 7 tháng năm 2023, các doanh nghiệp ô tô, doanh nghiệp sản xuất phụ tùng ô tô đã xuất khẩu tổng cộng hơn 1,5 tỷ USD kim ngạch mặt hàng này vào Mỹ.
-
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Mỹ hiện là thị trường xuất khẩu nông, lâm, thủy sản lớn thứ hai của Việt Nam, sau Trung Quốc. 7 tháng đầu năm 2023, kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản của Việt Nam sang Mỹ chiếm 20,4%, giảm 29,3% so cùng kỳ năm 2022.
-
Những tháng còn lại của năm 2023, các ngành hàng tập trung chốt đơn đi các thị trường lớn như Mỹ, Nhật Bản, EU, Trung Quốc, từ đó làm chậm lại đà suy giảm xuất khẩu.
-
Ngày 7/8, Bộ trưởng Thương mại Thái Lan khẳng định quốc gia này đang hưởng lợi từ lệnh hạn chế xuất khẩu gạo của Ấn Độ và không có lý do nào để dừng các chuyến hàng của mình trong bối cảnh có đủ nguồn cung cho cả xuất khẩu và tiêu dùng nội địa.