Người dân ở làng nghề Trần Phú vừa giữ được nghề đan cước lưới truyền thống lại tận dụng thời gian rảnh dỗi để có thêm thu nhập (Nguồn Báo ảnh Việt Nam). Dụng cụ đan lưới truyền thống ở một hộ gia đình sản xuất ngư lưới của làng Trần Phú (Nguồn Báo ảnh Việt Nam)
Từ nhu cầu sử dụng sản phẩm của thị trường, phương thức sản xuất lưới của làng nghề Trần Phú cũng thay đổi như xưởng đan lưới của gia đình anh Đinh Ngọc Khuyến - một trong những mô hình sản xuất lưới công nghiệp ở đây. (Nguồn: Báo ảnh Việt Nam)
Hiện tại thu nhập bình quân của công nhân làm trong các xưởng sản xuất lưới ở làng Trần Phú khoảng 5 đến 7 triệu đồng/tháng... (Nguồn: Báo ảnh Việt Nam)
...và mỗi xưởng sản xuất lưới cước thường mang lại công việc ổn định cho 9 đến 10 người dân làng Trần Phú. (Nguồn: Báo ảnh Việt Nam)
Dây chuyền, máy móc trang thiết bị sản xuất ở làng lưới cước Trần Phú được đầu tư hợp lý để đem lại hiệu sản xuất cao nhất. (Nguồn: Báo ảnh Việt Nam)
Nếu ngày trước người dân sản xuất lưới chủ yếu sử dụng cho đánh bắt cá thì hiện nay nhu cầu sử dụng lưới đã phong phú hơn rất nhiều. (Nguồn: Báo ảnh Việt Nam)
Sản phẩm lưới hoàn chỉnh ở một xưởng sản xuất công nghiệp làng Trần Phú. (Nguồn: Báo ảnh Việt Nam)
Khách hàng chọn mua lưới đánh cá truyền thống ở làng Trần Phú. (Nguồn: Báo ảnh Việt Nam)
Những của hàng bày bán đa dạng các sản phẩm lưới ở làng Trần Phú, xã Minh Cường, Thường Tín, Hà Nội. (Nguồn: Báo ảnh Việt Nam).
(Theo Vietnamplus)
Vui lòng nhập nội dung bình luận.