Đồng báo Cơ Tu

  • Nhắc đến rượu cần Phú Túc là nhớ đến sự cần mẫn và tâm huyết của ông Lê Văn Nghĩa (68 tuổi) trú thôn Phú Túc, xã Hòa Phú, huyện Hòa Vang, TP.Đà Nẵng. Ông là người đã làm sống lại nghề nấu rượu cần của người Cơ Tu và góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc.
  • Từ một loại cây vô danh mọc hoang trong rừng, nay chè dây Ra Zéh đã trở thành sản phẩm độc quyền của xã Tư (Đông Giang, Quảng Nam). Với những lợi ích kinh tế mà loại chè này mang lại, địa phương đang đẩy mạnh xây dựng thương hiệu chè dây Ra Zéh, tạo động lực phát triển kinh tế của địa phương.
  • Sau hơn nhiều giờ ngược núi, trước mặt chúng tôi, là một rừng cây đa cổ thụ, vẽ lên muôn hình vạn trạng giữa núi rừng thâm u kỳ vỹ. “Cả vùng này, có chừng 20 cây đa lớn, nhưng cây này là lớn nhất”. Vừa chỉ tay giới thiệu về một cây đa cổ thụ, người dẫn đường vừa cầm rựa phát dọn thật sạch cây cỏ nơi chúng tôi quyết định dừng chân.
  • Mô hình làng du lịch cộng đồng gắn với phát triển sản phẩm dệt thổ cẩm ở xã TaBhing, huyện Nam Giang (Quảng Nam) đang được tỉnh Quảng Nam chọn để nâng cấp và phát triển thành mô hình sản phẩm OCOP đặc trưng của khu vực miền núi.
  • Dự án du lịch dựa vào cộng đồng Cơ Tu tại huyện Nam Giang (Quảng Nam) do Tổ chức Cứu trợ phát triển quốc tế (FIDR, Nhật Bản) hỗ trợ đã vẽ mới bức tranh du lịch giữa đại ngàn Trường Sơn.
  • Từ bao đời, người Cơ Tu ở huyện Tây Giang (Quảng Nam) sống chung trong làng quây quần bên nhau, những ngôi nhà xếp vòng thành hình bầu dục, chính giữa là nhà Gươl. Nhà Gươl được dựng lên bằng công sức của mọi người trong làng.