Kinh tế rừng

  • Là huyện miền núi, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn, song đến nay qua chặng đường hơn 10 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM), huyện Hiệp Đức đã đạt nhiều thành tựu quan trọng, cơ sở hạ tầng được đầu tư khang trang, nhất là đời sống vật chất và tinh thần của người dân được nâng cao.
  • Với diện tích rừng trồng lấy gỗ nguyên liệu là trên 140.700ha, kinh tế rừng đang có vị trí rất quan trọng trong đời sống của người dân Tuyên Quang. Để phát triển lâm nghiệp bền vững, tỉnh Tuyên Quang đã đề ra mục tiêu cho từng giai đoạn cụ thể. Phấn đấu đến năm 2035, đưa giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp tăng bình quân hơn 6,5%/năm.
  • Là một trong những xã nghèo vùng sâu của huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình, nhưng không trông chờ vào những chính sách hỗ trợ của Nhà nước, chính quyền, nhân dân xã Trường Sơn đã chủ động phát triển kinh tế, chăn nuôi kết hợp với trồng và bảo vệ rừng. Nhờ thế, địa phương này đang bứt phá mạnh mẽ, tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh, nhiều hộ dân có thu nhập cao.
  • Là xã miền núi và còn nhiều khó khăn, song qua 6 năm thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM), xã Quế Ninh (huyện Nông Sơn, Quảng Nam) đã có những đổi thay đáng kể. Những con đường đất giờ đây được thay bằng đường bê tông rộng rãi, trường học, trạm y tế và các công trình phúc lợi cũng được xây dựng mới khang trang...
  • Mặc dù là ngành có kim ngạch xuất khẩu với giá trị cao từ 3,5-4 tỷ USD/nă m, nhưng trong lĩnh vực lâm nghiệp hiện nay, người trồng rừng vẫn còn rất khó khăn, thu nhập thấp, thậm chí nghèo. Chính vì thế, trong đề án tái cơ cấu, ngành lâm nghiệp đang đặt mục tiêu vừa giúp dân yên tâm giữ rừng, vừa nâng cao đời sống cho người trồng rừng.