Lãi vay

  • Các tổ chức tín dụng là “bà đỡ” của nền kinh tế, “hà hơi tiếp sức” cho sự phát triển của doanh nghiệp. Tuy nhiên, lãi suất cho vay thời gian qua đối với thị trường bất động sản (BĐS) là một sự “khắc nghiệt” đến nghẹt thở!
  • Đây là nhận định của Công ty Chứng khoán SSI về việc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) giảm các lãi suất điều hành lần thứ ba trong năm, có hiệu lực từ 1/10.
  • Ngân hàng "tung" ra các gói hỗ trợ lãi suất thấp cho doanh nghiệp (DN) tháo gỡ khó khăn cho khách hàng trước tác động của dịch Covid-19. Tuy nhiên, vốn rẻ không thể lan tỏa đến tất cả các thành phần kinh tế, nên nhiều doanh nghiệp vẫn "than thở" vì chưa tiếp cận được.
  • Lãi suất cho vay của Việt Nam ở mức 7,7%/năm, tương đương Philippines (7,13%/năm), thấp hơn một số nước có trình độ phát triển tương đồng trong khu vực. Vì vậy, hỗ trợ giảm chi phí vay vốn cho doanh nghiệp và người dân trong điều kiện hiện nay là một khó khăn của tổ chức tín dụng
  • Hiện có nhiều quan điểm khác nhau về dư địa chính sách tiền tệ của Việt Nam để kích thích tăng trưởng, bao gồm khả năng tiếp tục giảm lãi suất điều hành của Ngân hàng Nhà nước. Tuy nhiên, một điểm chung trong các ý kiến đưa ra của giới phân tích, giảm lãi suất vẫn phải căn cứ vào tín hiệu của thị trường.
  • Mặc dù các ngân hàng đã tích cực giảm lãi suất cho vay hỗ trợ doanh nghiệp nhưng mức lãi vay này vẫn còn cao so với “sức khoẻ” của doanh nghiệp. Tuy nhiên, ngân hàng không thể giảm lãi suất cho vay xuống mức 7-8%/năm như mong muốn của nhiều doanh nghiệp nếu lạm phát vẫn duy trì ở mức 4%.
  • Chia sẻ tại đại hội đồng cổ đông năm nay, lãnh đạo các ngân hàng thương mại cho biết, sẽ tiếp tục giảm chi phí huy động vốn, giảm giá vốn đầu vào để từ đó có cơ sở giảm lãi suất cho vay hỗ trợ doanh nghiệp hậu Covid-19. Giới chuyên gia cũng dự báo, sẽ có thêm đợt giảm lãi suất ngay trong tháng 7 tới đây.
  • Sau 6 tháng tổ chức thu phí, bình quân mỗi ngày trạm thu phí BOT cầu Văn Lang chỉ thu được hơn 60 triệu đồng, trong khi đó, lãi hàng tháng cho khoản vay 900 tỷ đồng khoảng 7 tỷ đồng/tháng, do đó Công ty TNHH ВОТ Phú Hà - doanh nghiệp đang quản lý khai thác dự án này đã có đơn kêu cứu gửi Bộ Giao thông Vận tải và Tổng cục đường bộ Việt Nam xin tăng giá vé thu phí.
  • Tổng Công ty cổ phần Phong Phú (Phong Phú Corp) là đơn vị đã nhận chuyển nhượng toàn bộ dự án khu nhà ở tại khu phố 4, phường Phước Long B (quận 9) từ Sagri với giá “rẻ như cho” hơn 168 tỷ đồng (tương đương hơn 10,5 triệu đồng/m2) từ Sagri thời ông Lê Tấn Hùng. Tuy nhiên, lợi nhuận công ty này không có gì đột biến, trong khi nợ vay lại gấp đôi vốn chủ sở hữu.
  • Tổng Công ty cổ phần Phong Phú (Phong Phú Corp) là đơn vị đã nhận chuyển nhượng toàn bộ dự án khu nhà ở tại khu phố 4, phường Phước Long B (quận 9) từ Sagri với giá “rẻ như cho” hơn 168 tỷ đồng (tương đương hơn 10,5 triệu đồng/m2) từ Sagri thời ông Lê Tấn Hùng. Tuy nhiên, lợi nhuận công ty này không có gì đột biến, trong khi nợ vay lại gấp đôi vốn chủ sở hữu.