• Măng tây xanh là một cây trồng mới mang lại hiệu quả kinh tế cao.Vào cuối năm 2016, để hỗ trợ lẫn nhau, chia sẻ kinh nghiệm và phát triển, tiêu thụ măng tây xanh VietGAP, tại Bắc Ninh đã hình thành nên CLB Măng tây xanh. CLB do Trung tâm Dạy nghề và Hỗ trợ nông dân, thuộc Hội Nông dân tỉnh Bắc Ninh thành lập.
  • Mặc dù sản phẩm măng tây trắng, măng tây xanh của huyện Phú Xuyên (Hà Nội) được sản xuất theo công nghệ cao (CNC) của Hà Lan, đảm bảo quy trình VietGAP nhưng người trồng vẫn chưa hết lo lắng bởi đầu ra cho sản phẩm mới này còn bấp bênh, khó lường.
  • Đến thôn Hương Vân thuộc xã Lạc Vệ, huyện Tiên Du (Bắc Ninh), hỏi anh Lập “măng tây xanh”, ai ai cũng biết. Dễ hiểu, bởi anh Lập là trong những nông dân đầu tiên ở huyện Tiên Du mạnh dạn đầu tư trồng măng tây theo quy trình VietGAP. Hai năm nay, bình quân mỗi năm anh Lập lãi ròng hơn 400 triệu đồng từ 1ha “rau vua” cao cấp này.
  • Đến thôn Hương Vân thuộc xã Lạc Vệ, huyện Tiên Du (Bắc Ninh), hỏi anh Lập “măng tây xanh”, ai ai cũng biết. Dễ hiểu, bởi anh Lập là trong những nông dân đầu tiên ở huyện Tiên Du mạnh dạn đầu tư trồng măng tây theo quy trình VietGAP. Hai năm nay, bình quân mỗi năm anh Lập lãi ròng hơn 400 triệu đồng từ 1ha “rau vua” cao cấp này.
  • Không giống như các nhà vườn khác, trang trại Đức Lập ở thôn Hương Vân, xã Lạc Vệ, huyện Tiên Du (Bắc Ninh) quyết định chuyển hướng trồng măng tây xanh theo quy trình VietGAP. Tuy năng suất thấp hơn so với cách trồng thông thường nhưng bù lại giá thường cao hơn từ 20.000 - 30.000 đồng. Mỗi năm trừ chi phí lãi gần 400 triệu.