Sông gâm

  • Trong những phiên chợ tình tháng 3 âm lịch trên vùng đá nhiều hơn đất, rất dễ thấy họ, những con người đã da mồi tóc bạc, trót ăn nhầm “món thuốc độc” tình yêu dang dở để rồi đến phiên chợ tình, khi “độc tính” phát tác dữ dội đã ngơ ngẩn đi tìm… “thuốc giải”.
  • Mới đặt chân đến Trường Tiểu học Nà Đon, xã Quảng Lâm, huyện Bảo Lâm, Cao Bằng, chúng tôi đã xót xa khi trông thấy cảnh hàng trăm đứa trẻ chân không giày dép, co ro trong chiếc áo mỏng để ngồi học giữa trời đông giá rét nơi miền sơn cước.
  • Một cá thế cá quý hiếm vừa bị bắt trên sông Gâm, đây là loài cá nằm trong sách đỏ và đang có nguy cơ tuyệt chủng.
  • (Dân Việt) - Hoàng Thị Mũ không lớn thêm được mấy sau hơn 1 năm chúng tôi gặp, nhưng khuôn mặt xinh xắn, đôi mắt sáng, miệng hay cười và đặc biệt là nghị lực trường kỳ chăm sóc hai em trong lúc bố vẫn suốt ngày say rượu thì vẫn vậy.
  • Mang những nét hoang sơ, thiên nhiên Cao Bằng đẹp một cách sững sờ. Những dòng sông lững lờ xanh biếc, hay những con đèo ngoằn ngoèo vắt qua những ngọn núi tạo nên một khung cảnh non nước thơ mộng, trữ tình.
  • (Dân Việt) - Lỷ cá (lỷ pia) hay còn gọi là trạn cá của người Tày sống dọc theo dòng sông Gâm đầy ghềnh thác làm ra để bắt cá lớn.
  • (Dân Việt) - Ngày lại ngày, để đến được với học sinh, các thầy cô của phân trường Nà Héng, trường tiểu học Pác Ròm, xã Nam Quang, Bảo Lâm, Cao Bằng phải vượt qua dòng sông Gâm luôn ồn ào chảy xiết.
  • (Dân Việt) - À ơi, mồng Tám tháng Ba/Con ru mẹ ngủ để cha đi cày… Câu ru chợt hiện ra trong đầu tôi một cách bất ngờ.
  • (Dân Việt) - Mùa xuân này, cô bé Hoàng Thị Mũ ở bản Nà Ca (thị trấn Bảo Lâm, huyện Bảo Lâm, Cao Bằng) chưa tròn 9 tuổi, nhưng đã có 7 tháng “làm mẹ”.