Thơ lục bát

  • Dù làm thơ thế sự, cách tân hay thơ lục bát, Nguyễn Duy luôn hướng về quê nhà với một nỗi đau thầm lặng. Thơ ông ngang tàng, kiêu bạt đến đâu rồi vẫn về lại tâm thức Việt và cái nhìn tiệm cận với tình yêu tổ quốc.
  • Hiệu trưởng trường dân lập Lương Thế Vinh đã ra một đề văn hài hước trước thông tin đổi mới cách ra đề thi môn Văn trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay.
  • Trần Thế Hoàng Phước (học sinh lớp 11 Hóa 2, THPT chuyên Lê Quý Đôn, Vũng Tàu) đã sáng tác bài thơ lục bát kể lại câu chuyện về cuộc đời Chí Phèo và mối tình với Thị Nở.
  • Khúc vĩ thanh một đời lay lắt bên chữ nghĩa đã tắt ở cái tuổi 54 của mình, bỏ lại mẹ già, vợ dại, con nhỏ và cả những ước mơ về làng Choa quê anh còn chưa trọn vẹn.
  • Dân tộc Việt Nam từ xưa đã có một nền văn hóa thuần Việt thể hiện trong ca dao, tục ngữ, lời hát dân ca… Những câu ca dao, những lời hát đó chính là thơ. Thơ đã ngấm sâu trong tâm hồn Việt.
  • Một thông tin mà PV tìm hiểu được theo nhiều ý kiến của dân mạng, là tác giả của lá đơn xin nghỉ học bằng thơ là P.Q.Đ, học sinh lớp 11 Toán 1 trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn, TP.Vũng Tàu.
  • (Dân Việt) - Ban quản lý Khu di tích Đại thi hào Nguyễn Du (xã Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh) vừa tiếp nhận một cuốn Truyện Kiều được dịch sang tiếng dân tộc Tày do bà Thân Thị Kim Liên, quê ở thị xã Cao Bằng trao tặng.
  • (Dân Việt) - Một buổi tọa đàm thơ vừa được tổ chức nhân dịp ra mắt tuyển thơ Bùi Giáng với tên gọi “Đười ươi chân kinh”. Nhiều đại biểu đã rưng rưng cảm xúc tiếc thương cho một đời thơ tài hoa nhưng có số phận kém phần may mắn.
  • (Dân Việt) -Với tôi, tất cả những bài thơ trong “Thổ ngữ làng choa” là thơ tứ tuyệt lục bát đã cho thấy tính cách của người làng choa. Việc chọn lựa thể loại thơ ấy là tác giả đã tự đặt mình vào khó khăn, đặt mình vào thách thức và cũng là tính ngang tàng của thi sĩ Minh Tâm.
  • (Dân Việt) - Ngày 3.9 vừa qua, tại Trung tâm Triển lãm Vân Hồ, Hà Nội, đã diễn ra Lễ hội Lục bát Tân Mão 2011.