Trồng quất

  • Là người đầu tiên của xã Đông Dương (huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình) đưa cây quất cảnh về trồng, anh Nguyễn Mạnh Hưng ở thôn Phương Cúc đã phát triển vườn quất cảnh của gia đình lên 1.440m2 với 1.250 cây, mỗi năm thu về từ 500 - 600 triệu đồng.
  • Với diện tích 5 ha trồng quất, hơn một năm qua, ông Trần Văn Hiền, ấp Thái Thịnh, xã Mỹ Thái, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang, thu hoạch bình quân 1 tấn quả/năm, sau khi trừ chi phí, lợi nhuận đạt khoảng 1 tỷ đồng/năm.
  • Từ vốn vay Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh TP.Hội An - Quảng Nam (Agribank Hội An), nhiều hộ dân ở TP.Hội An đã mạnh dạn trồng quất, làm du lịch và kinh doanh vải mà nhiều người đã vươn lên vươn lên làm giàu nhanh chóng.
  • Gần 4 năm kể từ khi chuyển đổi từ trồng quất cảnh sang trồng quất dược liệu theo chuẩn GlobalGAP, gia đình ông Đoàn Văn Hoa, xã Thành Lập, huyện Vụ Bản (Nam Định) đã có tiền tỷ. “So với làm quất cảnh, trồng quất dược liệu chả tốn mấy phân, mất ít nhân công mà tiền lại nhiều hơn…:, ông Hoa cho hay.
  • Không chỉ người trồng quất ở 2 huyện Thanh Hà, (Hải Dương) đang phải nhận “trái đắng”, khi giá quất chỉ con 1.500 – 2.000 đồng/kg, mà trước đó, người trồng đào ở huyện Gia Lộc, TP.Hải Dương cũng đã rơi vào tình cảnh tương tự. Nguyên nhân chính là các dự án trồng trọt này chưa được quy hoạch, định hướng rõ ràng về đầu vào, đầu ra...
  • Hàng trăm ha đất trồng lúa và vải thiều ở huyện Thanh Hà (Hải Dương) đã được chính quyền vận động người dân chuyển đổi sang trồng quất trái vụ. Việc chuyển đổi ồ ạt, không tính đầu ra đã khiến hàng trăm ha quất đang chín vàng mà nông dân không màng thu hái...
  • Khi đất trồng quất cảnh của người Hà Nội đang dần bị thu hẹp, thì gần kề Thủ đô, có một nơi được xem là “thủ phủ” quất cảnh - vùng quất Văn Giang (Hưng Yên)- đang có điều kiện trỗi dậy và ngày càng phát triển. Năm nay, toàn huyện có khoảng 300ha trồng quất cảnh, tăng gần 50ha so với năm 2013.