Văn khấn

  • Rằm tháng 7 âm lịch trong quan niệm của người Việt sẽ có 2 lễ lớn là lễ Vu lan và lễ xá tội vong nhân. Tuy nhiên, mỗi địa phương, mỗi dân tộc trên cả nước lại có những phong tục cúng Rằm tháng 7 rất riêng, độc đáo.
  • Rằm tháng Bảy - còn gọi là lễ Xá tội vong nhân, lễ Vu lan. Đây là một trong những lễ lớn trong truyền thống, phong tục của người Việt. Những mâm cỗ và bài văn khấn khấn lễ Thần linh trong ngày rằm tháng bảy cũng rất được nhiều người chú trọng để thể hiện tấm lòng thành kính.
  • Tết Đoan Ngọ được tiến hành vào giờ chính Ngọ (giữa trưa) ngày 5/5 Âm lịch. Đoan nghĩa là mở đầu, Ngọ là khoảng thời gian từ 11 giờ tới 13 giờ.
  • Bạn đọc có thể tham khảo bài văn khấn và mâm lễ cúng đúng chuẩn người Việt cho dịp Tết Đoan Ngọ 2018 ở dưới đây.
  • Tết Đoan Ngọ (ngày 5/5 âm lịch) được dân gian gọi ngày là Tết giết sâu bọ. Theo quan niệm, vào ngày này người dân giết sâu bọ ngay khi thức dậy vào sáng sớm bằng thức ăn như rượu nếp, bánh gio và hoa quả…
  • Tết Đoan Ngọ hay còn gọi là Tết giết sâu bọ, theo truyền thống người Việt vào ngày này các gia đình soạn sửa hương đăng, lễ vật dâng cúng tổ tiên và Thổ công. Dưới đây là bài văn khấn cúng ngày Tết Đoan Ngọ độc giả có thể tham khảo.
  • Cách TP.Châu Đốc tỉnh An Giang khoảng 5km về hướng Tây là đến miếu Bà chúa Xứ, nơi có ngọn núi Sam mọc lên giữa đồng bằng sừng sững chẳng khác bức bình phong vĩ đại che chắn trung tâm “Thất Sơn huyền bí”...