Triều đại nhà Lý bắt đầu từ năm 1010, khi Thái tổ Lý Công Uẩn được tôn lên ngôi vua và dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về Thăng Long. Đó là giai đoạn đất nước phát triển mạnh mẽ, mở đầu thời kỳ thế nước vươn cao, lòng dân đồng thuận đánh bại cuộc xâm lăng lần thứ hai của nhà Đại Tống.
Rạng sáng 5/2 (15 tháng Giêng), hàng nghìn người đội mưa xếp hàng để chờ lấy ấn đền Trần. Đáng chú ý, nhiều người vạ vật, nằm chờ từ 1h sáng đến khi ban tổ chức phát ấn.
Đêm ngày 14, rạng sáng ngày 15 tháng Giêng năm Quý Mão 2023, tại đền Trần đã diễn ra lễ khai ấn đền Trần, thu hút đông đảo người dân địa phương và du khách.
Hàng loạt lễ hội trên cả nước được tổ chức ngay sau Tết Quý Mão. Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch dự báo số lượng người tham gia các lễ hội truyền thống tại các địa phương có thể tăng đột biến.
Đây là năm thứ 3 tỉnh Nam Định không tổ chức Lễ hội khai ấn đền Trần do dịch Covid-19, song người dân, du khách về đi lễ nếu có nhu cầu xin ấn đầu năm vẫn sẽ được đáp ứng đầy đủ tại khu vực riêng.
Trước tình hình diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, UBND huyện Hà Trung đã quyết định không tổ chức lễ khai ấn, phát ấn đền Trần ở xã Yên Dương, dịp xuân Tân Sửu 2021.
"Với diễn biến phức tạp của dịch Covid-19 thì sự cẩn trọng không thừa. UBND tỉnh Nam Định đã làm một việc đúng đắn, hợp lý. Thiết nghĩ, các địa phương cũng nên dừng các lễ hội mùa xuân, hạn chế thậm chí tránh tụ tập đông người. Dịch mà từ lễ hội bùng phát thì không thể kiểm soát được".
Theo quy định của BTC, đến 5h sáng ngày 15 tháng Giêng năm Mậu Tuất 2018 (tức ngày 2.3), ấn Đền Trần mới được phát cho du khách thập phương, tuy nhiên mới qua 24h đêm, ấn Đền Trần đã được bán tràn lan ngay trước đền Thiên Trường.
Về dự lễ khai ấn đền Trần, hàng vạn phật tử và du khách thập phương chen nhau mang đồ lễ đến dâng hương, xin khấn. Nhân dịp này, nhiều người dân tranh thủ “kiếm lời”.