Chi tiết phương án sáp nhập 52 tỉnh, thành, tên gọi, nơi đặt thủ phủ, quy mô dân số, diện tích theo Đề án mới ban hành
Trong Đề án mới được Phó Thủ tướng thường trực Chính phủ ký ban hành, có phương án sắp xếp cụ thể với 52 tỉnh, thành.
Báo điện tử của Trung ương Hội Nông dân Việt Nam
Tổng biên tập: Nguyễn Văn Hoài
Phó Tổng Biên tập: Phan Huy Hà (Thường trực), Lưu Phan, Đỗ Thị
Sâm, Hoàng Sơn
Giấy phép số 115/GP-BTTTT cấp ngày 01/3/2022
Bản quyền thuộc về Báo điện tử Dân Việt.
Mọi hình thức sao chép lại thông tin, hình ảnh phải được sự đồng ý bằng văn bản .
Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất
Ngày 17/4, sau một thời gian làm việc rất khẩn trương trách nhiệm, Hội nghị Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam lần thứ ba, khóa X đã hoàn thành nội dung chương trình đề ra.
Trong Đề án mới được Phó Thủ tướng thường trực Chính phủ ký ban hành, có phương án sắp xếp cụ thể với 52 tỉnh, thành.
Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình vừa ký Quyết định số 759/QĐ-TTg ngày 14/4/2025 phê duyệt Đề án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính (ĐVHC) các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp (Đề án).
Trong hướng dẫn của Bộ Chính trị có nêu trường hợp phương án nhân sự lãnh đạo chủ chốt của các địa phương sau khi hợp nhất, sáp nhập.
Tổng Bí thư Tô Lâm ký ban hành Nghị quyết Hội nghị Trung ương 11, trong đó nêu rõ danh sách dự kiến 34 tỉnh, thành phố sau sáp nhập; có 28 tỉnh, 6 thành phố trực thuộc Trung ương.
Tổng Bí thư Tô Lâm nêu rõ, Trung ương thống nhất số lượng đơn vị hành chính cấp tỉnh sau sáp nhập là 34 tỉnh, thành phố (28 tỉnh và 6 thành phố trực thuộc Trung ương) với tên gọi và trung tâm hành chính - chính trị xác định theo các nguyên tắc nêu tại các Tờ trình và Đề án.
Chính phủ giao Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan ban hành: Hướng dẫn việc sắp xếp, kiện toàn tổ chức và hoạt động của HĐND và UBND phường, xã, đặc khu.
Báo Dân Việt trân trọng giới thiệu bài viết "Vươn mình trong hội nhập quốc tế" của GS-TS Tô Lâm, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
Sáng 2/4, tại Hà Nội, Quân ủy Trung ương nhiệm kỳ 2020-2025 tổ chức Hội nghị lần thứ mười ba để xem xét, cho ý kiến vào Đề án về tổ chức quân sự địa phương “tinh, gọn, mạnh” đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới. Tổng Bí thư Tô Lâm, Bí thư Quân ủy Trung ương chủ trì hội nghị.
Theo Bộ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Hải Ninh, việc tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp thì quan trọng nhất là phân định được thẩm quyền, thẩm quyền của cấp huyện sau khi bỏ đi thì "cái gì lên trên tỉnh, cái gì xuống cấp xã".
Thường trực Tỉnh ủy đề nghị Đảng ủy Ủy ban nhân dân tỉnh, lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh chỉ đạo việc rà soát các trụ sở cơ quan dôi dư trên địa bàn thành phố Quảng Ngãi.
Tại tỉnh Quảng Bình, cấp huyện đã trình phương án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã, đáng chú ý, nhiều xã mang tên huyện.
Thực hiện việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã giai đoạn 2023 -2025, nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trên cả nước, trong đó có Hà Nội và TP.HCM đã giảm số đơn vị hành chính cấp xã.
Theo Kế hoạch tiếp tục sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị, các tỉnh ủy, thành ủy trực thuộc Trung ương (trước khi sắp xếp) phối hợp tham mưu Bộ Chính trị chỉ định ban chấp hành, ban thường vụ, bí thư… cấp tỉnh (sau khi sắp xếp) nhiệm kỳ 2020 - 2025.
Thường vụ Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng giao nhiệm vụ cho các cơ quan nghiên cứu, đề xuất phương án tổ chức quân sự địa phương khi giảm đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã và bỏ cấp huyện; báo cáo trước 27/3.
Sau Hội nghị Trung ương 11 khóa XIII, Quốc hội sẽ thông qua nghị quyết sáp nhập tỉnh hoàn thành trước 30/6.
Việc Đảng ta xác định và quyết tâm thực hiện hai chủ trương cực lớn đồng thời ngay lúc này: Đó là tháo gỡ những điểm nghẽn để kinh tế tư nhân phát triển lành mạnh và có thể bứt tốc, song song với việc tinh gọn hệ thống bộ máy chính trị là minh chứng rõ nhất cho quyết tâm vươn mình của dân tộc.
Chiều 18/3, tại Hà Nội, Chủ tịch nước Lương Cường, Trưởng Đoàn kiểm tra, đã chủ trì Hội nghị thông qua dự thảo báo cáo của Đoàn kiểm tra số 1907 của Bộ Chính trị, Ban Bí thư năm 2025 đối với Đảng ủy các cơ quan Đảng Trung ương.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết: Dự kiến, sẽ hoàn thành toàn bộ việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã trước ngày 30/6; tập trung hoàn thiện việc sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh hoàn thành trước 30/8.
Ngày 17/3, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Tô Lâm chủ trì làm việc với Thanh tra Chính phủ và một số cơ quan liên quan về việc giải quyết dứt điểm các vụ việc khiến kiện phức tạp, kéo dài, vượt cấp thời gian qua.
Báo Dân Việt trân trọng giới thiệu bài viết "Phát triển kinh tế tư nhân - đòn bẩy cho một Việt Nam thịnh vượng" của GS -TS Tô Lâm, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.