áp lực thi cử
-
"Cha mẹ đừng ép con nhiều quá. Ở cấp 1 có thể nhiều bạn mải chơi, cấp 2 chưa chăm nhưng cấp 3 lại tỏa sáng. Nhồi kiến thức từ cấp 1 khiến con sợ, như chúng ta ăn món gì quá mức sẽ ngấy", Nhà giáo Trần Thùy Dương, hiệu trưởng Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam chia sẻ.
-
Vào mỗi mùa thi, áp lực từ việc học hành, thi cử, áp lực từ chính bản thân, từ bạn bè, thầy cô, cha mẹ… khiến nhiều học sinh bị rơi vào trạng thái căng thẳng, lo âu và trầm cảm.
-
Theo chuyên gia, áp lực học tập của con thường xuất phát từ tình yêu thương đi cùng kỳ vọng của cha mẹ.
-
Năm 2023, các trường đại học không chỉ tăng mạnh chỉ tiêu tuyển sinh, mở ngành mới mà số lượng các kỳ thi đánh giá năng lực, tư duy của các trường cũng tăng lên tới hàng chục kỳ thi.
-
Chị Nguyễn Thu Phương chưa bao giờ nghĩ rằng, cô con gái bé nhỏ của mình lại có ngày vì quá áp lực với học hành, thi cử mà đã làm hại bản thân. Chị mong sẽ giảm bớt môn thi thứ 4 vào lớp 10 sắp tới.
-
Là một nhân viên truyền thông có mức lương hấp dẫn nhưng anh Vũ Viết Hảo đã quyết định từ bỏ công việc ở thành phố về quê làm việc và mở thư viện sách miễn phí cho trẻ. Anh muốn tạo sân chơi lành mạnh cho học sinh sau mỗi giờ học.
-
Học hành thi cử là áp lực muôn thuở của các cô cậu học trò. Đặc biệt trong thời điểm cận kề năm học mới, các kỳ thi chọn trường, chọn lớp diễn ra nhiều hơn. Tác động từ cha mẹ, người thân có khi cũng tạo ra áp lực, gây ra sự lo lắng, hoang hang cho học sinh.
-
Học từ sáng sớm đến khuya, ngày nào cũng 11h đêm mới về đến nhà rồi lại lao vào làm bài tập trên lớp, H. cho biết, em bị kiệt sức vì ôn thi cấp tốc vào lớp 10.
-
Đây là giai đoạn nước rút nên phụ huynh không ngại ngần chi số tiền khủng và "ép" con học kín tuần để ôn thi cấp tốc vào lớp 10.
-
Nhà văn Bùi Ngọc Phúc cho biết, việc học thêm đến 23 giờ đêm hay bắt đầu lúc 5 giờ sáng không phải bây giờ mới có. Nếu phương thức học và thi không có gì thay đổi thì tình trạng sẽ còn tiếp diễn.